Kế hoạch dạy học môn Khoa học 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Phân phối chương trình môn Khoa học 4 năm 2023 – 2024

Kế hoạch dạy học môn Khoa học lớp 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các thầy cô tham khảo để xây dựng kế hoạch giảng dạy cho 35 tuần của năm học 2023 – 2024 phù hợp với trường mình.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt, Toán, Tiếng Anh – Global Success, Hoạt động trải nghiệm. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của th-thule-badinh-hanoi.edu.vn để nhanh chóng hoàn thiện bản phân phối chương trình môn Hoạt động trải nghiệm lớp 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống của mình:

Kế hoạch dạy học môn Khoa học lớp 4 năm 2023 – 2024

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 4Năm học 2023 – 2024

I. Căn cứ xây dựng kế hoạch:

Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, Thông tư số 28/2020/TTBGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học;

Căn cứ công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc ‘Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;

Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày / /202 của UBND tỉnh …… về việc Ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh…….;

Thực hiện Công văn số /SGDĐT-GDTH ngày / /20222 của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ……. về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học;

Thực hiện Công văn Số …/PGDĐT-GDTH ngày ………. của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bắc Trà My về việc “Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;

Căn cứ tình hình thực tế của tổ, Tổ chuyên môn Tổ 4 – Trường Tiểu học xây dựng Kế hoạch Giáo dục năm học 2023-2024 như sau:

II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục:

  • Tổ 3 trường Tiểu học gồm…..lớp 4 với…/…..học sinh. Đa số các em theo học đúng độ tuổi.
  • Có giáo viên. Trong đó CBQL, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chuyên sâu, giáo viên dạy phụ đạo học sinh
  • Đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng, có nhiều năm giảng dạy ở khối lớp tiểu học. Nhiều giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề.
  • Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho việc dạy và học tương đối đầy đủ.
  • Nhà trường đã có đầy đủ các phòng học bộ môn.
  • Nhà trường trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, cơ sở vật chất đảm bảo, thiết bị dạy học đầy đủ đáp ứng cho chương trình giáo dục theo chương trình mới.
  • Nguồn học liệu phong phú.
Đọc thêm:  7 mẹo cầm máu sau khi nhổ răng hiệu quả, dễ làm tại nhà

III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục

Khoa học

Tuần

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liênmôn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/ Mạch nội

dung

Bài

Tên bài học trong tiết học cụ thể

Tiết theo

PP

CT

Thời

lượng

(tiết)

HỌC KỲ I (Gồm 36tiết/18 tuần, mỗi tuần 2 tiết)

1

Chủ đề 1:

Chất

(Gồm 13 tiết : Dạy trong các tuần : Tuần 1 – tiết 1 của tuần 7)

Bài 1: Tính chất của nước và nước với cuộc sống

(2 tiết)

Tính chất của nước và nước với cuộc sống

(Tiết 1)

1

1 tiết

Tính chất của nước và nước với cuộc sống

(Tiết 2)

2

1 tiết

2

//

Bài 2: Sự chuyển thể của nước và vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

(2 tiết)

Sự chuyển thể của nước và vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên (Tiết 1)

3

1 tiết

Sự chuyển thể của nước và vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên (Tiết 2)

4

1 tiết

3

//

Bài 3: Sự ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước, một số cách làm sạch nước

(2 tiết)

Sự ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước, một số cách làm sạch nước (Tiết 1)

5

1 tiết

Sự ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước, một số cách làm sạch nước (Tiết 1)

6

1 tiết

4

//

Bài 4: Không khí có ở đâu?, Thành phần và tính chất của không khí (2 tiết)

Không khí có ở đâu?, Thành phần và tính chất của không khí (Tiết 1)

7

1 tiết

Không khí có ở đâu?, Thành phần và tính chất của không khí (Tiết 2)

8

1 tiết

5

//

Bài 5: Vai trò của không khí và bảo vệ bầu không khí trong lành

(2 tiết)

Vai trò của không khí và bảo vệ bầu không khí trong lành (Tiết 1)

9

1 tiết

Vai trò của không khí và bảo vệ bầu không khí trong lành (Tiết 2)

10

1 tiết

6

//

Bài 6: Gió, bão và phòng chống bão

(2 tiết)

Gió, bão và phòng chống bão (Tiết 1)

11

1 tiết

.

Gió, bão và phòng chống bão (Tiết 2)

12

1 tiết

7

//

Bài 7: Ôn tập chủ đề: Chất(1 tiết)

Ôn tập chủ đề: Chất

13

1 tiết

Chủ đề 2:

Năng lượng

(Gồm 13 tiết : Dạy trong các tuần: Tiết 2 của Tuần 7 – Tiết 1 của Tuần 14)

Bài 8: Ánh sáng và sự truyền ánh sáng

(2 tiết)

Ánh sáng và sự truyền ánh sáng (Tiết 1)

14

1 tiết

8

//

//

Ánh sáng và sự truyền ánh sáng (Tiết 2)

15

1 tiết

Bài 9: Vai trò của ánh sáng

(2 tiết)

Vai trò của ánh sáng (Tiết 1)

Đọc thêm:  Đây là lý do ở các hàng quán hay cho nước đá vào trong bồn tiểu

16

1 tiết

9

//

//

Vai trò của ánh sáng (Tiết 2)

17

1 tiết

Bài 10:Âm thanh và sự truyền âm thanh

(2 tiết)

Âm thanh và sự truyền âm thanh (Tiết 1)

18

1 tiết

10

//

//

Âm thanh và sự truyền âm thanh (Tiết 2)

19

1 tiết

Ôn tập đánh giá giữa HKI

Ôn tập đánh giá giữa HKI

20

1 tiết

11

//

Bài 11:

Âm thanh trong cuộc sống

(2 tiết)

Âm thanh trong cuộc sống(Tiết 1)

21

1 tiết

Âm thanh trong cuộc sống(Tiết 2)

22

1 tiết

12

//

Bài 12:

Nhiệt độ và sự truyền nhiệt

(2 tiết)

Nhiệt độ và sự truyền nhiệt(Tiết 1)

23

1 tiết

Nhiệt độ và sự truyền nhiệt(Tiết 2)

24

1 tiết

13

//

Bài 13:

Vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém

(2 tiết)

Vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém(Tiết 1)

25

1 tiết

Vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém(Tiết 2)

26

1 tiết

14

//

Bài 14: Ôn tập chủ đề Năng lượng (1 tiết)

Ôn tập chủ đề Năng lượng

27

1 tiết

Chủ đề 3:

Thực vật và động vật

(Gồm 9 tiết : Dạy trong các tuần: Tiết 2 của Tuần 14 – Tiết 1 của Tuần 19 )

Bài 15: Thực vật cần gì để sống?

(3 tiết)

Thực vật cần gì để sống? (Tiết 1)

28

1 tiết

15

//

//

Thực vật cần gì để sống? (Tiết 2)

29

1 tiết

Thực vật cần gì để sống? (Tiết 3)

30

1 tiết

16

//

Bài 16: Động vật cần gì để sống?

(3 tiết)

Động vật cần gì để sống? (Tiết 1)

31

1 tiết

Động vật cần gì để sống? (Tiết 2)

32

1 tiết

17

//

Động vật cần gì để sống? (Tiết 3)

33

1 tiết

Bài 17: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi

(2 tiết)

Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (Tiết 1)

34

1 tiết

18

//

//

Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (Tiết 2)

35

1 tiết

Ôn tập đánh giá HKI

Ôn tập đánh giá HKI

36

1 tiết

HỌC KỲ II (Gồm 34 tiết/17 tuần, mỗi tuần 2 tiết)

19

//

Bài 18: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật

(1 tiết)

Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật

37

1 tiết

Chủ đề 4: Nấm

(Gồm 7 tiết : Dạy trong các tuần: Tiết 2 của Tuần 19- Tuần 22 )

Bài 19:

Đặc điểm chung của nấm

(2 tiết)

Đặc điểm chung của nấm(Tiết 1)

38

1 tiết

20

//

//

Đặc điểm chung của nấm(Tiết 2)

39

1 tiết

Bài 20:

Nấm ăn và nấm trong chế biến thực phẩm

(2 tiết)

Nấm ăn và nấm trong chế biến thực phẩm (Tiết 1)

40

1 tiết

21

//

//

Nấm ăn và nấm trong chế biến thực phẩm (Tiết 2)

41

1 tiết

Bài 21:

Nấm gây hỏng thức ăn và nấm độc

(2 tiết)

Nấm gây hỏng thức ăn và nấm độc (Tiết 1)

42

1 tiết

22

//

//

Nấm gây hỏng thức ăn và nấm độc (Tiết 2)

43

1 tiết

Bài 22:

Ôn tập chủ đề Nấm

Đọc thêm:  Vitamin B1 là gì? Công dụng của Thiamin với sức khỏe

(1 tiết)

Ôn tập chủ đề Nấm

44

1 tiết

23

Chủ đề 5: Con người và sức khoẻ

(Gồm 14 tiết: Dạy trong các tuần: Tuần 23 – Tiết 1 của Tuần 30)

Bài 23:

Vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể

(2 tiết)

Vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể (Tiết 1)

45

1 tiết

Vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể (Tiết 2)

46

1 tiết

24

//

Bài 24: Chế độ ăn uống cân bằng

(3 tiết)

Chế độ ăn uống cân bằng (Tiết 1)

47

1 tiết

Chế độ ăn uống cân bằng (Tiết 2)

48

1 tiết

25

//

//

Chế độ ăn uống cân bằng (Tiết 3)

49

1 tiết

Bài 25: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng

(3 tiết)

Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng (Tiết 1)

50

1 tiết

26

//

//

Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng (Tiết 2)

51

1 tiết

Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng (Tiết 3)

52

1 tiết

27

//

Bài 26: Thực phẩm an toàn

(2 tiết)

Thực phẩm an toàn (Tiết 1)

53

1 tiết

Thực phẩm an toàn (Tiết 2)

54

1 tiết

28

//

Ôn tập đánh giá giữa HKII

Ôn tập đánh giá giữa HKII

55

1 tiết

Bài 27: Phòng tránh đuối nước

(2 tiết)

Phòng tránh đuối nước (Tiết 1)

56

1 tiết

29

//

//

Phòng tránh đuối nước (Tiết 2)

57

1 tiết

Bài 28: Ôn tập chủ đề

Con người và sức khoẻ

(2 tiết)

Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ (Tiết 1)

58

1 tiết

30

//

//

Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ (Tiết 2)

59

1 tiết

Chủ đề 6: Sinh vật và môi trường

(Gồm 7 tiết: Dạy trong các tuần: Tiết 2 của Tuần 30 – Tuần 33 )

Bài 29: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

(3 tiết)

Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. (Tiết 1)

60

1 tiết

31

//

//

Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. (Tiết 2)

61

1 tiết

Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. (Tiết 3)

62

1 tiết

32

//

Bài 30: Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn

(3 tiết)

Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn (Tiết 1)

63

1 tiết

Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn (Tiết 2)

64

1 tiết

33

//

//

Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn (Tiết 3)

65

1 tiết

Bài 31: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trường (1 tiết)

Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trường

66

1 tiết

34

Ôn tập và đánh giá, tổng kết cuối năm

Ôn tập và đánh giá cuối năm

Ôn tập và đánh giá cuối năm (Tiết 1)

67

1 tiết

Ôn tập và đánh giá cuối năm (Tiết 2)

68

1 tiết

35

//

Tổng kết môn học

Tổng kết môn học (Tiết 1)

69

1 tiết

Tổng kết môn học (Tiết 2)

70

1 tiết

……….. ngày….. tháng….. năm ……

Phê duyệt lãnh đạo trường GVCN

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button