Biên bản thanh lý tài sản cố định Mẫu 02-TSCĐ theo Thông tư 133/2016/TT-BTC

Biên bản thanh lý tài sản cố định là văn bản do doanh nghiệp lập để thanh lý tài sản cố định của đơn vị. Trong biên bản nêu rõ được nguyên giá tài sản cố định, hao mòn tài sản cố định và giá trị còn lại của tài sản cố định…

Mẫu Biên bản thanh lý tài sản cố định này được Bộ Tài chính ban hành kèm theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo.

Mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định

Đơn vị: …………………

Bộ phận: ………………

Mẫu số 02-TSCĐ(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ

Ngày….. tháng….. năm…..

Số:…….….…..

Nợ:….….….

Có:….….….

Căn cứ Quyết định số:…. ngày…. tháng…. năm…. của…….….….…. Về việc thanh lý tài sản cố định.

I. Ban thanh lý TSCĐ gồm:

Ông/Bà:……………………………. Chức vụ……………..… Đại diện……… Trưởng ban

Ông/Bà: …………………………… Chức vụ………….……. Đại diện………Ủy viên

Ông/Bà: …………………………… Chức vụ…………….…. Đại diện………Ủy viên

II. Tiến hành thanh lý TSCĐ:

– Tên, ký mã hiệu, qui cách (cấp hạng) TSCĐ: ………………………………………………………..

– Số hiệu TSCĐ:……………………………………….. ………………………………………………………..

– Nước sản xuất (xây dựng)……………………….. ………………………………………………………..

– Năm sản xuất…………………………………………. ………………………………………………………..

– Năm đưa vào sử dụng……………………………. Số thẻ TSCĐ……………………………………..

– Nguyên giá TSCĐ…………………………………… ………………………………………………………..

– Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý ……………………………………………………..

Đọc thêm:  Quận 10 ăn tối ở đâu ngon? Khám phá 10 quán ăn tối quận 10 hút khách

– Giá trị còn lại của TSCĐ……………………………. ………………………………………………………..

III. Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ:

…………………………………………………………… ……………………………………………………………

…………………………………………………………… ……………………………………………………………

Ngày….. tháng…… năm……Trưởng Ban thanh lý(Ký, họ tên)

IV. Kết quả thanh lý TSCĐ:

– Chi phí thanh lý TSCĐ: ………………………… (viết bằng chữ)

– Giá trị thu hồi: ……………………………….….. (viết bằng chữ)

– Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày…… tháng…… năm……

Giám đốc(Ký, họ tên, đóng dấu)

Ngày…… tháng…… năm……Kế toán trưởng(Ký, họ tên)

Hướng dẫn lập biên bản thanh lý tài sản cố định

Góc trên bên trái của Biên bản thanh lý TSCĐ ghi rõ tên đơn vị (hoặc đóng dấu đơn vị), bộ phận sử dụng. Khi có quyết định về việc thanh lý TSCĐ doanh nghiệp phải thành lập Ban thanh lý TSCĐ. Thành viên Ban thanh lý TSCĐ được ghi chép ở Mục I.

Ở Mục II ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ có quyết định thanh lý như:

  • Tên, ký hiệu TSCĐ, số hiệu, số thẻ TSCĐ, nước sản xuất, năm đưa vào sử dụng.
  • Nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn đã trích cộng dồn đến thời điểm thanh lý, giá trị còn lại của TSCĐ đó.

Mục III ghi kết luận của Ban thanh lý, ghi ý kiến nhận xét của Ban về việc thanh lý TSCĐ.

Mục IV, kết quả thanh lý: Sau khi thanh lý xong căn cứ vào chứng từ tính toán tổng số chi phí thanh lý thực tế và giá trị thu hồi ghi vào dòng chi phí thanh lý và giá trị thu hồi (giá trị phụ tùng, phế liệu thu hồi tính theo giá thực tế đã bán hoặc giá bán ước tính).

Đọc thêm:  Chọn áo sơ mi nam cho người trung niên lưu ý gì? Cách chọn áo chuẩn nhất

Biên bản thanh lý phải do Ban thanh lý TSCĐ lập và có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của trưởng Ban thanh lý, kế toán trưởng và giám đốc doanh nghiệp.

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button