Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Trắc nghiệm Bài 22 Sử 11
Trắc nghiệm Sử 11 bài 22 là tài liệu vô cùng hữu ích mà th-thule-badinh-hanoi.edu.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.
Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 22 tổng hợp 32 câu hỏi trắc nghiệm khách quan xoay quanh kiến thức về bài Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Qua đó các bạn học sinh có thêm nhiều tư liệu tham khảo, củng cố kiến thức lịch sử để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi học kì 2 lớp 11 sắp tới.
Trắc nghiệm Lịch sử 12 bài 22
Câu 1. Năm 1897, thực dân Pháp cử nhân vật nào sang làm Toàn quyền Đông Dương?
A. Rivie B. Gáchủ nghĩaiêC. Pôn Đume D. Bôlaéc
Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. kinh tế nông nghiệp phát triển, kinh tế công nghiệp chậm phát triểnB. xuất hiện những mầm mống của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nhưng manh mún và lệ thuộc vào PhápC. thương nghiệp phát triển với việc mở rộng giao lưu buôn bánD. hệ thống đường giao thông thủy, bộ, hàng không được mở rộng
Câu 3. Trước cuộc khi thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là
A. địa chủ phong kiến và tiểu tư sảnB. địa chủ phong kiến và tư sảnC. địa chủ phong kiến và nông dânD. công nhân và nông dân
Câu 4. Giai cấp công nhân Việt Nam tập trung đông nhất ở ngành nào?
A. Khai thác mỏ B. Đồn điềnC. Công nghiệp đóng tàu D. Các xí nghiệp chế biến
Câu 5. Đầu thế kỉ XX, mục tiêu đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam là gì?
A. Đòi quyền lợi kinh tếB. Đòi quyền lợi giai cấpC. Đòi quyền lợi dân tộcD. Đòi quyền tự do, dân chủ
Câu 6. Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách nào ngay từ khi tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam?
A. Chính sách “chia để trị”B. Chính sách “dùng người Pháp trị người Việt”C. Chính sách “đồng hóa” dân tộc Việt NamD. Chính sách “khủng bố trắng” đối với những người chống đối
Câu 7. Trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam, thực dân Pháp chú trọng vào ngành nào?
A. Công nghiệp nặng B. Công nghiệpnhẹC. Khai thác mỏD. Luyện kim và cơ khí
Câu 8. Giai cấp hay tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và bị khổ cực trăm bề trong thời gian thực dân Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Tầng lớp tư sản dân tộcB. Tầng lớp tiểu tư sảnC. Giai cấp công nhânD. Giai cấp nông dân
Câu 9. Giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu xuất thân từ
A. tư sảnB. nông dânC. tiểu tư sảnD. địa chủ nhỏ.
Câu 10. Hệ quả lớn nhất trong chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
A. Nền kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa, xã hội ít biến đổiB. Công thương nghiệp phát triển, nông nghiệp lạc hậu, xã hội không có biến đổiC. Cơ cấu kinh tế ít nhiều có sự biến chuyển, cơ cấu xã hội biến đổi sâu sắcD. Cơ cấu kinh tế không có sự thay đổi, cơ cấu xã hội biến đổi sâu sắc
Câu 11. Qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào từng bước du nhập vào Việt Nam?
A. Phương thức sản xuất phong kiếnB. Phương thức sản xuất nhỏ, tự cung tự cấpC. Phương thức sản xuất thực dânD. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Câu 12. Để tối đa hóa nguồn lợi nhuận, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào?
A. Phương thức bóc lột tư bản chủ nghĩaB. Phương thức bóc lột phong kiếnC. Phương thức bóc lột thực dânD. Phương thức bóc lột tiền tư bản chủ nghĩa
Câu 13. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm xuất hiện các giai cấp và tầng lớp xã hội mới, đó là
A. địa chủ nhỏ và công nhânB. công nhân, tư sản dân tộc và tiểu tư sảnC. công nhân, nông dân và tư sản dân tộcD. công nhân, nông dân và tiểu tư sản
Câu 14. Giai cấp nào ra đời trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng?
A. Tư sản dân tộcB. Công nhânC. Nông dân D. Tiểu tư sản
Câu 15. Phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX còn mang tính tự phát vì
A. đấu tranh chưa mạnh mẽ, chưa kiên quyếtB. đấu tranh chỉ đòi quyền lợi về kinh tếC. chưa quan tâm đấu tranh đòi các quyền tự do dân chủD. sự đàn áp dã man của thực dân Pháp
Câu 16. Lực lượng xã hội nào dưới đây đã tiếp thu luồng tư tưởng mới bên ngoài vào Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Nông dânB. Công nhânC. Sĩ phu yêu nước tiến bộD. Sĩ phu yêu nước
Câu 17. Những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?
A. Các nước Đông Nam ÁB. Nhật Bản và Trung QuốcC. Anh và PhápD. Ấn Độ và Trung Quốc
Câu 18. Để tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam, trước hết thực dân Pháp đã phải
A. chuẩn bị thật nhiều vốn và đội ngũ công nhân làm thuê.B. thực hiện quá trình xâm lược và bình định Việt Nam.C. đưa giai cấp tư sản từ Pháp sang Việt Nam.D. ổn định kinh tế, chính trị ở chính quốc.
Câu 19. Thực dân Pháp phải mất bao nhiêu năm mới có thể tiến hành khai thác được Việt Nam?
A. 20 năm. B. 30 năm.C. 40 năm.D. 50 năm.
Câu 20. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1897 đến năm 1913.B. Từ năm 1898 đến năm 1914.C. Từ năm 1899 đến năm 1914.D. Từ năm 1897 đến năm 1916.
Câu 21. Giai cấp công nhân Việt Nam được hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.B. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.C. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam.D. Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam.
Câu 22. Thực dân Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” bằng cách
A. tách Việt Nam khỏi Lào và Cam-pu-chia.B. chia Việt Nam thành hai miền: miền Bắc và miền Nam.C. chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì.D. chia dân tộc Việt Nam thành nhiều tầng lớp khác nhau.
Câu 23. Trong chính sách “chia để trị” ở Việt Nam, thực dân Pháp chọn vùng nào là vùng đất thuộc Pháp?
A. Bắc Kì.B. Trung Kì.C. Nam Kì.D. Cả Bắc, Trung, Nam Kì.
……………
Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm Trắc nghiệm Sử 11 bài 22