Top 12 mẫu đồng hồ nam giá dưới 1 triệu chính hãng, chất lượng cực tốt

Bộ máy

  • Cơ tự động (Automatic): Lên dây cót tự động dựa vào chuyển động cổ tay. Cấu tạo phức tạp nên chịu lực, chịu shock kém hơn đồng hồ pin. Thường làm bằng kim loại nên rất nhạy cảm với độ ẩm, hóa chất, từ trường,…
  • Cơ lên dây cót bằng tay: Là loại đồng hồ cơ phải vặn cót bằng tay, không có cơ chế lên dây tự động để tự sinh năng lượng như đồng hồ Automatic. Cấu tạo đơn giản, mỏng, nhẹ, giá đắt hơn đồng hồ Automatic. Loại này hiện nay hiếm.
  • Pin (Quartz): Ưu điểm hoạt động ổn định, độ chính xác cao. Mỗi giây đồng hồ sẽ nhảy giật nhịp. Cần thay pin.

Nguồn năng lượng

  • Pin: Thời gian chạy bằng năng lượng do pin cung cấp, pin này là loại dùng 1 lần.
  • Ánh sáng mặt trời: Chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành điện năng, không cần phải thay pin, thân thiện môi trường.

Chất liệu mặt kính

  • Kính Sapphire: Độ cứng của kính Sapphire chỉ đứng sau kim cương, chống ăn mòn, trầy xước tốt, có độ trong suốt cao, hầu như không bị phá vỡ. Khi bị trầy, xước thì chỉ có thể thay mới. Giá thành cao.
  • Kính khoáng (Mineral): Được sử dụng nhiều, giá thành rẻ, dễ bị nứt, bị bể hoặc trầy xước.
  • Nhựa Resin: Nhựa nhân tạo tổng hợp, kết cấu chắc chắn và trong suốt.

Loại mặt số:

  • Đồng hồ kim (Analog): Đồng hồ có kim giờ, kim phút và kim giây; thiết kế đơn giản; Ít chức năng, có thể bị sai số.
  • Đồng hồ điện tử (Digital): Đồng hồ hiển thị giờ, phút, giây bằng những con số trên màn hình LCD cụ thể, rõ ràng hơn đồng hồ kim. Độ chính xác cao, ít có sai số, có tuổi thọ pin lâu, giá cả bình dân.
  • Đồng hồ kim – điện tử (Ana – Digi): Mặt đồng hồ sẽ có cả kim và cả màn hình hiển thị thời gian. Có nhiều chức năng: bấm giờ, chức năng đếm ngược lên tới 100 phút, báo thức,… Nhiều chi tiết hơn, phù hợp phong cách cá tính.
Đọc thêm:  Xe điện chạy hơn 1.000 km mỗi lần sạc

Chất liệu dây:

  • Da: Chất liệu phổ biến, có khả năng ôm sát vào cổ tay nhưng vẫn thoải mái, dùng chỉ từ 6 tháng – 2 năm. Độ bền không cao.
  • Hợp kim: Thường là hợp kim đồng thau, hợp kim kẽm; giá rẻ, vẻ ngoài bóng, bề mặt trơn nhẵn.
  • Silicone: Chịu nhiệt độ cao, không thấm nước, đàn hồi, mềm mịn, thoải mái khi đeo, không có mùi hôi như cao su, dễ bám bẩn tuy nhiên cũng rất dễ lau chùi.
  • Cao su: Chất liệu nhẹ, độ bền chắc, chịu áp lực tốt và chống nước tốt hơn nhiều so với dây da, dây kim loại.
  • Vải: Thường loại vải bạt, dệt bằng sợi nylon, thường có độ dày và trông chắc hơn vải dù.
  • Ceramic: Làm từ chất ceramic (gốm), có độ cứng cao hơn cả thép không gỉ và khả năng chống xước, chống nước gần như tuyệt đối. Không bị phai màu, dễ làm sạch.
  • Nhựa: Độ bền lâu, tiện dụng và rẻ hơn nhiều so với các chất liệu dây đồng hồ khác. Phổ biến là loại nhựa PU dẻo, chống sốc cao. Nhựa EVA (Acetate) có độ cứng, dai và dễ tạo màu sắc bắt mắt hơn.

Xem bài tư vấn chọn mua chi tiết: Tại đây.

Thu nhỏ

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button