Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên R Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng

Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên R là tài liệu vô cùng hữu ích mà th-thule-badinh-hanoi.edu.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn lớp 12 tham khảo.

Các bài tập tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên R được biên soạn theo mức độ từ dễ đến khó theo chương trình toán lớp 12 giúp bạn đọc dễ dàng tiếp cận nhất. Thông qua tài liệu này các bạn nhanh chóng nắm vững kiến thức, giải nhanh được các bài tập Toán 12. Bên cạnh đó các bạn tham khảo thêm Bài tập trắc nghiệm sự đồng biến và nghịch biến của hàm số.

I. Phương pháp giải tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên

– Định lí: Cho hàm số có đạo hàm trên khoảng

+ Hàm số đồng biến trên khoảng khi và chỉ khi với mọi giá trị x thuộc khoảng . Dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm.

+ Hàm số nghịch biến trên khoảng khi và chỉ khi với mọi giá trị x thuộc khoảng . Dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm.

– Để giải bài toán này trước tiên chúng ta cần biết rằng điều kiện để hàm số y=f(x) đồng biến trên R thì điều kiện trước tiên hàm số phải xác định trên .

Đọc thêm:  Bộ sưu tập hình nền hoàng hôn Full 4K với hơn 999+ tuyệt phẩm

+ Giả sử hàm số y=f(x) xác định và liên tục và có đạo hàm trên . Khi đó hàm số y=f(x) đơn điệu trên khi và chỉ khi thỏa mãn hai điều kiện sau:

  • Hàm số y=f(x) xác định trên .
  • Hàm số y=f(x) có đạo hàm không đổi dấu trên .

+ Đối với hàm số đa thức bậc nhất:

  • Hàm số y = ax + b đồng biến trên khi và chỉ khi a > 0.
  • Hàm số y = ax + b nghịch biến trên khi và chỉ khi a < 0.

– Đây là dạng bài toán thường gặp đối với hàm số đa thức bậc 3. Nên ta sẽ áp dụng như sau:

Xét hàm số

TH1: (nếu có tham số)

TH2:

+ Hàm số đồng biến trên

+ Hàm số nghịch biến trên

Chú ý: Hàm số đa thức bậc chẵn không thể đơn điệu trên R được.

– Các bước tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên

Bước 1. Tìm tập xác định .

Bước 2. Tính đạo hàm y’ = f’(x).

Bước 3. Biện luận giá trị m theo bảng quy tắc.

Bước 4. Kết luận giá trị m thỏa mãn.

II. Ví dụ minh họa tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên R

Ví dụ 1: Cho hàm số . Tìm tất cả giá trị của m để hàm số nghịch biến trên

Hướng dẫn giải

Ta có:

Hàm số nghịch biến trên

Đáp án B

Ví dụ 2: Cho hàm số . Tìm m để hàm số nghịch biến trên .

Hướng dẫn giải

Ta có:

TH1: . Hàm số nghịch biến trên

Đọc thêm:  Việt Nam sẽ yêu cầu TikTok cung cấp thuật toán gợi ý nội dung

TH2: . Hàm số nghịch biến trên khi:

Đáp án D

Ví dụ 3: Tìm m để hàm số đồng biến trên .

Hướng dẫn giải

Để hàm số đồng biến trên thì:

Đáp án A

Ví dụ 4: Cho hàm số . Tìm tất cả giá trị của m sao cho hàm số luôn nghịch biến.

Hướng dẫn giải

Tập xác định:

Tính đạo hàm:

TH1: Với m = 1 ta có

Vậy m = 1 không thỏa mãn điều kiện đề bài.

TH2: Với ta có:

Hàm số luôn nghịch biến

Ví dụ 5: Tìm m để hàm số nghịch biến trên

Hướng dẫn giải

Tập xác định:

Đạo hàm:

TH1: Với m = -3 (thỏa mãn)

Vậy m = -3 hàm số nghịch biến trên

TH2: Với

Hàm số nghịch biến trên khi

II. Bài tập tự luyện tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên R

Câu 1: Hàm số nào đồng biến trên ?

Câu 2: Cho hàm số . Hỏi hàm số đồng biến trên khi nào?

Câu 3: Cho các hàm số sau:

Hàm số nào nghịch biến trên ?

Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số luôn nghịch biến trên

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số luôn đồng biến trên

Câu 6: Cho hàm số . Tìm giá trị nhỏ nhất của m để hàm số luôn đồng biến trên

Câu 7: Cho hàm số y = f(x) = x3 – 6×2 + 9x – 1. Phương trình f(x) = -13 có bao nhiêu nghiệm?

A. 0 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 8: Xác định giá trị của m để hàm số y = x3 – mx2 + (m + 2)x – (3m – 1) đồng biến trên

Đọc thêm:  Xóa dữ liệu trùng nhau và lọc dữ liệu trùng nhau trong Excel

A. m < -1 B. m > 2 C. -1 ≤ m ≤ 2 D.-1 < m < 2

Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho hàm số y = x3 – mx2 +(2m – 3) – m + 2 luôn nghịch biến trên

A. -3 ≤ m ≤ 1 B. m ≤ 2 C. m ≤ -3; m ≥ 1 D. -3 < m < 1

Câu 10: Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng y = x3 – 3mx2 đồng biến trên

A. m ≥ 0 B. m ≤ 0 C. m < 0 D. m =0

Câu 11: Cho hàm số: y = x3 + (m +1)x2 – (m + 1) + 2. Tìm các giá trị của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên tập xác định của nó.

A. m > 4 B. -2 ≤ m ≤ -1 C. m < 2 D. m < 4

Câu 12: Cho hàm số: y = x3 + 2×2 – mx + 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó.

A. m ≥ 4 B. m ≤ 4 C. m > 4 D. m < 4

Câu 13: Tìm tham số m để hàm số đồng biến trên tập xác định của chúng:

A. m ≥ -1 B. m ≤ -1 C. m ≤ 1 D. m ≥ 2

Câu 14: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số:

a. y = (m + 2). – ( m + 2)x2 – (3m – 1)x + m2 đồng biến trên .

b. y = (m – 1)x3 – 3(m – 1)x2 + 3(2m – 3)x + m nghịch biến trên .

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button