Soạn bài Đặc điểm loại hình của tiếng Việt Soạn văn 11 tập 2 bài 25 (trang 56)

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. Trong chương trình Ngữ văn lớp 11, học sinh sẽ được hướng dẫn tìm hiểu về đặc điểm loại hình của tiếng Việt.

th-thule-badinh-hanoi.edu.vn muốn cung cấp tài liệu Soạn văn 11: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt, mời các em học sinh.

Soạn văn Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

I. Loại hình ngôn ngữ

Có hai loại hình chính:

– Loại hình ngôn ngữ đơn lập

– Loại hình ngôn ngữ hòa kết

II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

– Tiếng Việt là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.

– Về mặt ngữ âm tiếng là âm tiết, về mặc sử dụng tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

– Từ không biến đổi hình thành khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.

– Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.

III. Luyện tập

Câu 1. Hãy phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ (chú ý những từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

a.

– Nụ tầm xuân 1: bổ ngữ cho động từ “hái”.

– Nụ tầm xuân 2: là chủ ngữ của hoạt động “nở”.

Đọc thêm:  Cách cài đặt chủ đề trên Windows 7

b.

– Bến 1: phụ ngữ chỉ đối tượng, bổ nghĩa cho “nhớ”.

– Bến 2: là chủ ngữ của động từ “đợi”

c.

– Trẻ 1: phụ ngữ chỉ đối tượng, bổ nghĩa cho “yêu”.

– Trẻ 2: là chủ ngữ của động từ “đến”

d.

– Già 1: phụ ngữ chỉ đối tượng, bổ ngữ của tính từ “ kính”.

– Già 2: chủ ngữ của động từ “ để”.

Câu 2. Tìm một câu tiếng Anh (hoặc tiếng Pháp, tiếng Nga…) đã học, đối chiếu và tự dịch ra tiếng Việt, so sánh, phân tích để đi đến kết luận: (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga…) thuộc loại hình ngôn ngữ hòa kết, tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

* Tìm và dịch:

– Tiếng Anh: I play soccer with my brother.

– Tiếng Việt: Tôi chơi bóng đá cùng anh trai của tôi.

* Phân tích:

– Trong câu tiếng Anh: I (chủ ngữ), my ( bổ ngữ).

=> Chức năng ngữ pháp, ngữ âm và chữ viết khác nhau. Tiếng Anh biến đổi hình thái khi biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau nên thuộc loại hình ngôn ngữ hòa kết.

– Trong câu tiếng Việt: Tôi 1 ( chủ ngữ), Tôi 2 ( bổ ngữ).

=> Chức năng ngữ pháp khác nhau, còn ngữ âm và chữ viết giống nhau. Tiếng Việt không biến đổi hình thái khi biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau nền thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

Câu 3. Xác định hư từ và phân tích tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng trong đoạn văn trong SGK.

Đọc thêm:  [Review] Trường Tiểu Học Thạnh Xuân – Hậu Giang

Các hư từ và tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng:

– Đã: chỉ hoạt động xảy ra trong quá khứ (việc đã làm), trước một thời điểm nào đó.

– Các: chỉ số nhiều (các xiềng xích là các thế lực bị áp bức).

– Để: chỉ mục đích.

– Lại: chỉ hoạt động tái diễn, đáp lại (vừa đánh đổ đế quốc, vừa đánh đổ giai cấp phong kiến).

– Mà: chỉ mục đích (lập nên chế độ Dân chủ Cộng Hòa).

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button