Fe + O2 → Fe3O4

Fe + O2 → Fe3O4 được th-thule-badinh-hanoi.edu.vn biên soạn hướng dẫn các bạn viết phương trình thí nghiệm đốt sắt trong oxi, sắt cháy mạnh, sáng chói trong oxi, chi tiết nội dung được trình bày rõ ràng ở nội dung tài liệu dưới đây.

1. Phương trình sắt cháy trong oxi

2. Điều kiện phản ứng Sắt cháy trong oxi

Nhiệt độ

3. Hiện tượng phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong oxi

Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt oxit sắt từ, công hóa học là Fe3O4.

4. Tính chất hóa học của oxi

4.1. Tác dụng với phi kim

  • Với lưu huỳnh

+ Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi manh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh dioxit SO2 (còn gọi là khí sunfuro) và rất ít lưu huỳnh trioxit SO3

Phương trình hóa học:

S + O2 S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O SO2

  • Với photpho:

+ Photpho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong không khí. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit có CTHH là P2O5

Đọc thêm:  30+ Kiểu tóc con sâu nam đẹp nhất

Phương trình hóa học:

4P + 5O2S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O 2P2O5

⇒ Vậy oxi có thể tác dụng với phi kim khi ở nhiệt độ cao. Trong hợp chất oxi hóa trị II

4.2. Tác dụng với kim loại

Cho dây sắt cuốn một mẩu than hồng vào lọ khí oxi, mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hóa học là Fe3O4, thường được gọi là oxit sắt từ

Phương trình hóa học:

3Fe + 2O2 S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O Fe3O4

4.3. Tác dụng với hợp chất

Khí metan (có trong khí bùn, ao, bioga) cháy trong không khí do tác dụng với oxi, tỏa nhiều nhiệt

Phương trình hóa học:

CH4 + 2O2 S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O CO2 + 2H2O

⇒ Oxi có thể tác dụng với kim loại, phi kim và các hợp chất ở nhiệt độ cao. Trong các hợp chất hóa học oxi hóa trị II

5. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với oxi là

A. Mg, Al, C, C2H6

B. Cu, P, Br2, SO2

C. Au, C, S, SO2

D. Fe, Pt, CO, C2H6

Câu 2. Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. KMnO2 Fe + O2 → Fe3O4 K + MnO2 + 2O2

B. 2KClO3 Fe + O2 → Fe3O4 2KCl + 3O2

C. 2Cu + O2 Fe + O2 → Fe3O4 2CuO

D. C2H5OH + 3O2 Fe + O2 → Fe3O4 2CO2+ 3H2O

Câu 3. Cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, là hiện tượng của phản ứng

Đọc thêm:  Tô màu quả cam trên tranh

A. C + O2 Fe + O2 → Fe3O4 CO2

B. 3Fe + 2O2 Fe + O2 → Fe3O4 Fe3O4

C. 2Cu + O2 Fe + O2 → Fe3O4 2CuO

D. 2Zn + O2 Fe + O2 → Fe3O4 2ZnO

Câu 4. Ở điều kiện nhiệt độ nào sắt tác dụng với nước thu được sắt (II) oxit?

A. Nhiệt độ thường

B. Nhiệt độ lớn hơn 570oC.

C. Nhiệt độ nhỏ hơn 570oC.

D. Không cần điều kiện về nhiệt độ.

Câu 5. Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe (III)?

A. HCl, HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng

B. Cl2, HNO3 nóng, H2SO4 đặc, nguội

C. bột lưu huỳnh, H2SO4 đặc, nóng, HCl

D. Cl2, AgNO3, HNO3 loãng

Câu 6. Oxy có tính chất nào sau đây?

A. Ở điều kiện thường oxy là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.

B. Ở điều kiện thường oxy là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

C. Ở điều kiện thường oxy là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

D. Ở điều kiện thường oxy là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng về oxi

A. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí.

Đọc thêm:  Bộ Sưu Tập hình ảnh tàu thủy Cực Chất: Hơn 999+ hình ảnh tàu thủy chất lượng 4K

B. Oxi là chất khí ít tan trong nước và nặng hơn không khí.

C. Oxi là chất khí không duy trì sự cháy, hô hấp.

D. Oxi là chất khí không tan trong nước và nặng hơn không khí.

Câu 8. Cho biết ứng dụng nào dưới đây không phải của oxi?

A. Sử dụng trong đèn xì oxi – axetilen.

B. Cung cấp oxi cho bệnh nhân khó thở

C. Phá đá bằng hỗn hợp nổ có chứa oxi lỏng

D. Điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm

Câu 9. Khi cho dây Fe cháy trong bình kín đựng khí O2. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là:

A. Fe cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu.

B. Fe cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.

C. Fe cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.

D. Fe cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button