Cách ghi nhận xét học bạ môn Âm nhạc theo Thông tư 27 Lời nhận xét học sinh Tiểu học môn Âm nhạc
Cách ghi nhận xét học bạ môn Âm nhạc theo Thông tư 27 giúp thầy cô tham khảo những lời nhận xét, đánh giá cho học sinh, để ghi vào sổ học bạ năm 2022 – 2023 thật sát sao, công bằng với từng học sinh của mình.
Có cả danh mục bagnr mã nhận xét môn Âm nhạc, cùng những lời nhận xét năng lực, phẩm chất môn Âm nhạc cho thầy cô tham khảo. Bên cạnh đó, có thể tham khảo thêm lời nhận xét các môn, nhận xét năng lực phẩm chất để hoàn thiện sổ sách cuối năm học 2022 – 2023. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây:
Cách đánh giá học sinh theo Thông tư 27 môn Âm nhạc
Khi đánh giá học sinh, cần bám sát những nội dung sau:
- Hát: Hát đúng (giai điệu, lời ca), thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm bài hát.
- Tập đọc nhạc: Biết đọc và đọc đúng cao độ, trường độ, ghép được lời ca.
- Phát triển khả năng âm nhạc: Nghe, biết phân biệt dân ca các miền, nhận biết và gọi tên một vài nhạc cụ dân tộc, nói rõ tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt trên khuông nhạc.
- Các hoạt động khác: thực hiện vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca, biết vận động phụ hoạ và tích cực tham gia biểu diễn bài hát.
- Thái độ: Có hứng thú và tích cực học tập âm nhạc.
Lời nhận xét môn Âm nhạc lớp 1, 2 theo Thông tư 27
Nhận xét
– Nhớ được tên bài hát, hát rõ lời ca và đúng theo giai điệu bài hát
– Biết quan sát, lắng nghe, mô tả và thể hiện được các âm thanh trong câu chuyện.
– Em có ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, cây cối ở gia đình và nơi công cộng
– Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát
– Biết hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
– Nhớ tên các nốt nhạc và đọc được bài đọc nhạc.
– Biết đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
– Biết phân biệt và thể hiện được yếu tố to – nhỏ.
– Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát bằng nhiều cách.
– Biết đọc nhạc kết hợp nhạc đệm theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, …
– Thể hiện được yếu tố sắc thái to nhỏ khi thể hiện bài hát.
– Thể hiện được yếu tố sắc thái to nhỏ khi thể hiện bài đọc nhạc.
– Biết đọc nhạc và chơi trò chơi âm nhạc.
– Nhớ được tên, hát rõ lời ca và đúng theo giai điệu bài hát
– Cảm nhận được cảnh đẹp có trong bài hát.
– Thể hiện được các yếu tố âm thanh cao – thấp.
– Biết yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên và con người Việt Nam.
– Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát.
– Biết hát kết hợp vận động theo nhịp điệu của bài hát.
– Biết hát bằng nhiều hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, …
– Biết cảm thụ và gõ đệm theo khi nghe bài hát (nghe nhạc)
– Biết hát kết hợp vận động theo nhịp điệu bằng nhiều hình thức khác nhau như: Đơn ca, song ca, tốp ca, …
– Biết phân biệt âm thanh cao – thấp và biết thể hiện vận động theo ý thích khi nghe nhạc.
– Biết điều chỉnh giọng và thể hiện yếu tố to nhỏ, cao thấp khi hát và đọc câu nhạc.
– Biết thể hiện tình yêu đối với thầy cô, bạn bè và mái trường.
– Biết đọc bài đọc nhạc kết hợp vận động theo nhịp.
– Biết nghe và vận động theo giai điệu bài hát.
– Cảm nhận được tình cảm kính yêu, trân trọng Thầy cô, bạn bè và mái trường khi nghe bài hát.
– Biết hát kết hợp nhạc đệm, vận động theo nhịp bằng nhiều hình thức như: Đơn ca, song ca, tốp ca, … thể hiện được tính chất âm nhạc của bài hát.
– Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm dưới nhiều hình thức khác nhau.
– Biết vận động theo ý thích và chơi trò chơi âm nhạc.
– Biết hát kết hợp nhạc đệm, vận động theo nhịp điệu của bài hát.
– Biết sử dụng trống con gõ theo hình tiết tấu và gõ đệm cho bài hát.
– Nghe, cảm nhận và vận động được theo giai điệu bản nhạc.
– Biết gõ theo các mẫu tiết tấu.
– Biết kể lại và trình diễn các bài hát ở các chủ đề đã học bằng nhiều hình thức.
– Biết tự lựa chọn và biểu diễn một bài hát,
– Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc kí hiệu bàn tay,
– Hát kết hợp vận động hoặc gõ đệm bằng nhạc cụ, …
– Biết nhận xét và đánh giá đồng đẳng về các phần trình diễn của bạn bè.
Danh mục bảng mã nhận xét môn Âm nhạc theo Thông tư 27
STT Mã NX Nội dung nhận xét 1 ÂN 1 – Hát hay, biểu diễn tự nhiên. 2 ÂN 2 – Có năng khiếu hát và biểu diễn đẹp. 3 ÂN 3 – Giọng hát khỏe, trong sáng. Biểu diễn tự tin. 4 ÂN 4 – Hát đúng giai điệu và cảm thụ âm nhạc tốt. 5 ÂN 5 – Mạnh dạn, tự tin thể hiện bài hát rất hay. 6 ÂN 6 – Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. 7 ÂN 7 – Hát hay kết hợp gõ đệm nhịp nhàng. 8 ÂN 8 – Hát đúng giai điệu kết hợp trò chơi âm nhạc. 9 ÂN 9 – Hát kết hợp với gõ đệm nhịp nhàng chính xác. 10 ÂN 10 – Tự tin thể hiện được cảm xúc của mình vào bài hát. 11 ÂN 11 – Mạnh dạn thể hiện được cảm xúc của mình khi hát. 12 ÂN 12 – Tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc ở lớp. 13 ÂN 13 – Biết nhận xét về tư thế của bạn khi hát. 14 ÂN 14 – Bước đầu cảm nhận được cảnh đẹp có trong bài hát. 15 ÂN 15 – Tích cực tham gia biểu diễn bài hát . 16 ÂN 16 – Có hứng thú và tích cực học tập âm nhạc. 17 ÂN 17 – Hoàn thành tốt các nội dung của từng bài. 18 ÂN 18 – Biết hát kết hợp vận động theo nhịp điệu của bài hát 19 ÂN 19 – Hát rõ lời ca và đúng theo giai điệu bài hát 20 ÂN 20 – Biết xem tranh và kể được tên các bài hát đã học 21 ÂN 21 – Biết trình diễn bài hát theo nhiều hình thức 22 ÂN 22 – Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu 23 ÂN 23 – Biết hát theo các hình thức Đơn ca, song ca, tốp ca 24 ÂN 24 – Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa. 25 ÂN 25 – Hát rõ lời ca và đúng theo giai điệu bài hát 26 ÂN 26 – Biết hát và kết hợp vận động theo nhịp điệu bài hát. 27 ÂN 27 – Đọc được tên nốt và lời ca bài đọc nhạc 28 ÂN 28 – Nhận biết được độ dài – ngắn của âm thanh 29 ÂN 29 – Ghép được lời ca bài Tập đọc nhạc 30 ÂN 30 – Hoàn thành các nội dung của môn học. 31 ÂN 31 – Biết tên các bộ phận của Trống con 32 ÂN 32 – Bước đầu cảm nhận được cảnh đẹp có trong bài hát. 33 ÂN 33 – Biết vận động theo ý thích khi nghe nhạc. 34 ÂN 34 – Biết hát kết hợp với nhạc đệm. 35 ÂN 35 – Biết hát kết hợp vận động theo nhịp điệu của bài hát. 36 ÂN 36 – Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa. 37 ÂN 37 – Biết đọc nhạc kết hợp nhạc đệm. 38 ÂN 38 – Biết đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay. 39 ÂN 39 – Hát rõ lời ca và đúng theo giai điệu bài hát 40 ÂN 40 – Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát 41 ÂN 41 – Nhớ tên các nốt nhạc và đọc được bài đọc nhạc 42 ÂN 42 – Biết đọc nhạc kết hợp nhạc đệm và vận động theo nhịp. 43 ÂN 43 – Biết sử dụng thanh phách gõ theo hình tiết tấu 44 ÂN 44 – Biết hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ. 45 ÂN 45 – Biết gõ đệm và vận động theo nhịp bài hát 46 ÂN 46 – Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa. 47 ÂN 47 – Biết tự lựa chọn và trình bày được một bài hát 48 ÂN 48 – Hát kết hợp vận động hoặc gõ đệm bằng nhạc cụ 49 ÂN 49 – Thể hiện được yếu tố sắc thái to nhỏ 50 ÂN 50 – Biết đọc nhạc và chơi trò chơi âm nhạc. 51 ÂN 51 – Biết và gọi tên một vài nhạc cụ dân tộc 52 ÂN 52 – Nói rõ tên nốt, hình nốt trên khuông nhạc. 53 ÂN 53 – Nói rõ tên nốt, vị trí các nốt trên khuông nhạc. 54 ÂN 54 – Biết giá trị độ dài của hình nốt đã học 55 ÂN 55 – Biết thể hiện hình tiết tấu có các nốt đã học. 56 ÂN 56 – Đọc được đúng cao độ các bài Tập đọc nhạc. 57 ÂN 57 – Biết đọc nhạc kết hợp nhạc đệm và vận động. 58 ÂN 58 – Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. 59 ÂN 59 – Biết đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay. 60 ÂN 60 – Thể hiện được yếu tố to – nhỏ.
Lời nhận xét về năng lực phẩm chất của học sinh môn Âm nhạc theo Thông tư 27
Nhận xét năng lực, phẩm chất – Mẫu 1
– Thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, biết thể hiện sắc thái bài hát
– Biết biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát.
– Biết đọc cao độ, trường độ của các bài Tập đọc nhạc.
– Ghép được lời ca bài Tập đọc nhạc, gõ đệm nhịp nhàng.
– Mạnh dạn , tự tin thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát.
– Hát rõ lời, đúng giai điệu các bài hát, biết kết hợp vận động phụ hoạ.
– Đọc được đúng cao độ và tiết tấu của các bài Tập đọc nhạc.
– Biết đọc cao độ, trường độ, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm bài TĐN.
– Hát đúng giai điệu, thuộc lời các bài hát,
– Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách.
– Biết gọi tên nốt, kết hợp nốt trên khuôn nhạc, hát đúng giai điệu.
– Thuộc lời ca và hát lại được các bài hát đã học kết hợp vận động phụ hoạ.
– Biết giá trị độ dài của hình nốt đã học, biết thể hiện hình tiết tấu có các nốt đã học.
– Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
+ Hoàn thành các nội dung của từng bài trong tháng.
+ Biết thể hiện tình cảm của mình vào bài hát.
+ Hoàn thành các nội dung của môn học.
+ Mạnh dạn, tự tin thể hiện bài hát rất hay.
+ Hát đúng lời các bài hát, biết kết hợp vận động phụ hoạ.
+ Hoàn thành các nội dung chương trình của từng bài trong tháng.
+ Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát kết hợp với gõ đệm nhịp nhàng chính xác.
+ Hoàn thành các nội dung của môn học. Hát đúng giai điệu và cảm thụ âm nhạc tốt.
Hoàn thành tốt
– Hát hay, biểu diễn tự nhiên.
– Có năng khiếu hát và biểu diễn đẹp.
– Giọng hát khỏe, trong. Biểu diễn tự tin.
– Hát đúng giai điệu và cảm thụ âm nhạc tốt.
– Mạnh dạn, tự tin thể hiện bài hát rất hay.
– Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
– Hát hay và kết hợp với gõ đệm nhịp nhàng chính xác.
– Hát đúng giai điệu kết hợp trò chơi âm nhạc.
– Hát hay, biểu diễn tự nhiên.
– Có năng khiếu hát và biểu diễn đẹp.
– Giọng hát khỏe, trong. Biểu diễn tự tin.
– Hát đúng giai điệu và cảm thụ âm nhạc tốt.
– Mạnh dạn, tự tin thể hiện bài hát rất hay.
– Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
– Thuộc lời, hát được các bài hát đã học
Hoàn thành
– Thuộc lời ca, hát đúng giai điệu bài hát.
– Biết hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát.
– Hoàn thành các nội dung của môn học.
– Hát đúng lời các bài hát, biết kết hợp gõ đệm.
– Hoàn thành các nội dung chương trình của từng bài trong tháng.
– Thuộc lời, hát được các bài hát đã học
– Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách.
– Hát rõ lời, đúng giai điệu các bài hát.
– Thuộc lời ca, hát đúng giai điệu bài hát.
– Biết hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát.
– Hoàn thành các nội dung của môn học.
– Hát đúng lời các bài hát, biết kết hợp gõ đệm.
– Hoàn thành các nội dung chương trình của từng bài trong tháng.
– Thuộc lời, hát được các bài hát đã học
– Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách.
– Hát rõ lời, đúng giai điệu các bài hát.
Nhận xét năng lực, phẩm chất – Mẫu 2
Hoàn thành tốt
– Thuộc lời ca, hát đúng giai điệu các bài hát
– Biết thể hiện tình cảm của mình vào bài hát.
– Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
– Biết biểu diễn kết hợp vận động bằng bộ gõ cơ thể cho bài hát.
– Hát hay, biểu diễn tự nhiên.
– Hát đúng lời các bài hát, kết hợp vận động phụ hoạ.
– Cảm nhận được cảnh đẹp có trong bài hát.
– Có năng khiếu hát và biểu diễn đẹp.
– Giọng hát khỏe, trong. Biểu diễn tự tin.
– Hát đúng giai điệu và cảm thụ âm nhạc tốt.
– Biết yêu quê hương đất nước và con người Việt Nam.
– Mạnh dạn, tự tin thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát.
– Mạnh dạn, tự tin thể hiện bài hát rất hay.
– Tự tin thể hiện được sắc thái của bài hát
– Hát hay và kết hợp với gõ đệm nhịp nhàng chính xác.
– Hát đúng giai điệu kết hợp trò chơi âm nhạc.
– Hát lại được các bài hát đã học kết hợp vận động phụ hoạ.
– Ghép được lời ca bài Tập đọc nhạc, gõ đệm nhịp nhàng.
– Đọc đúng cao độ và tiết tấu của các bài Tập đọc nhạc.
– Đọc đúng cao độ, trường độ của các bài Tập đọc nhạc
Hoàn thành
– Biết hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát.
– Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
– Biết hát bằng nhiều hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
– Hoàn thành các nội dung của môn học.
– Biết hát kết hợp với gõ đệm nhịp nhàng chính xác
– Hát đúng lời các bài hát, biết kết hợp gõ đệm.
– Hoàn thành các nội dung chương trình của từng bài trong tháng.
– Thuộc lời ca, hát được các bài hát đã học
– Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách.
– Hát to rõ lời, đúng giai điệu các bài hát.
– Thuộc lời ca, hát đúng giai điệu bài hát.
– Biết tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
– Biết giá trị độ dài của hình nốt đã học
– Biết thể hiện hình tiết tấu có các nốt đã học.
– Biết gọi tên nốt, kết hợp nốt trên khuôn nhạc
– Biết đọc nhạc ghép lời ca và kết hợp gõ đệm bài TĐN.
– Biết đọc cao độ, trường độ của các bài Tập đọc nhạc.
Lời nhận xét môn Âm nhạc lớp 3
- Cảm nhận được tình cảm của bài hát.
- Hát rõ lời và thuộc lời; biết cách lấy hơi; duy trì được tốc độ ổn định.
- Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.
- Cảm nhận được tình cảm của bài hát.
- Nêu được tên bài hát và tên tác giả.
- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động hoặc trò chơi.
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
- Cảm nhận về đặc trưng của các loại âm sắc khác nhau; bước đầu biết tưởng tượng khi nghe nhạc.
- Nêu được tên bản nhạc.