Các lưu ý khi ăn cua biển để tránh rước bệnh vào người

Cua biển có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon, tốt cho cả người lớn và trẻ em. Là người thích ăn cua thì cần biết các lưu ý sau đây sẽ yên tâm hơn và không rước bệnh vào người khi ăn cua.

Xem thêm: Ăn cua, ghẹ đã nhiều – bạn đã biết lợi ích sức khoẻ từ thịt cua, ghẹ chưa

Nấu cua chín kỹ khi ăn

Các lưu ý khi ăn cua biển để tránh rước bệnh vào người

Cua biển ở ao, hồ, biển thức ăn của chúng chủ yếu là xác động vật và các chất mùn, vì vậy trên bề mặt cơ thể và đường rượu rất dễ bị nhiễm khuẩn và bùn đất.

Nếu rửa không sạch hoặc nấu không chín kỹ mà ăn cua thì các vi khuẩn, giun sán sẽ vào cơ thể chúng ta, gây ra các triệu chứng như đau bụng, không tiêu, tiêu chảy.

Nên chọn cua còn sống để mua

Nên chọn cua còn sống để mua

Khi mua cua cần lựa những con cua còn sống khoẻ mạnh, không nên lựa cua chết vì vi khuẩn dễ xâm nhập vào bên trong thịt cua và cua cũng không còn thơm ngon. Chúng ta ăn phải thì rất nguy hiểm đến đường tiêu hoá, dễ buồn nôn, sình bụng, đi ngoài.

Đọc thêm:  Công nghệ màn hình Wled-backlit trên laptop là gì?

Ăn cua đúng cách

Ăn cua đúng cách

Khi ăn cua tốt nhất chỉ nên ăn phần gạch của, mình cua, phần thịt bên trong càng và chân cua. Các phần có màu đen ở mai cua và bụng cua không nên ăn vì đây là ruột cua, chứa nhiều bùn đất nhất. Ngoài ra còn phần mềm mại hình giống như hai hàng lông mày ở bụng cua cũng không nên ăn.

Không nên ăn quá nhiều cua

Không nên ăn quá nhiều cua

Mỗi lần ăn cua khoảng 1-2 con là đủ, thịt cua có tình hàn vì vậy nếu ăn nhiều cua sẽ bị lạnh bụng dẫn đến đau bụng, buồn nôn hoặc tiêu chảy.

Không uống trà, quả hồng trong hoặc sau khi ăn cua

Không nên ăn cua cùng với uống trà và quả hồng

Trong lúc ăn cua hoặc sau khi ăn cua khoảng 1 tiếng thì không nên uống trà, vì nước trà sẽ làm loãng axit trong dạ dày, khi vào bên trong cơ thể nước trà có thể làm cho một thành phần của cua bị đóng lại, khó tiêu hoá và gây cản trợ sự hấp thụ dinh dưỡng có trong cua, thậm chí có thể dẫn đến tiêu chảy hoặc đau bụng.

Lúc ăn cua cũng không được ăn quả hồng vì chất tannin và một số chất khác trong hồng làm cho protein trong thịt cua bị đóng rắn và đọng lại trong dạ dày, dẫn đến buồn nôn, đau bụng và đi ngoài thường xuyên, nặng hơn nữa thì kết lại hình thành sỏi rất nguy hiểm.

Những người không nên ăn cua

Những người cảm sốt, bệnh về dạ dày như viêm loét, tiêu chảy,… không nên ăn cua vì cua có tính hàn sẽ làm cho bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Đọc thêm:  Bài thơ Khi con tu hú Tháng 7 năm 1939, Tố Hữu

Bên cạnh đó thì người có bệnh về tim mạch và cao huyết áp cũng nên hạn chế ăn cua, đặc biệt là phần gạch cua có chứa lượng cholesterol cao, không tốt cho các bệnh này.

Những người quá mẩn cảm cũng không nên ăn cua, vì cua là hải sản có khả năng gây dị ứng cao.

Là người thích ăn cua hãy nhớ 6 lưu ý này để tránh rước bệnh vào người nhé, hy vọng qua bài viết này cung cấp thêm nhiều thông tin hữu ích cho bạn.

Có thể bạn quan tâm:

>> Phân biệt cua đực và cua cái, nên chọn cua nào?

>> Cách phân biệt cua khỏe và cua bệnh

Kinh nghiệm hay th-thule-badinh-hanoi.edu.vn

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button