Bộ đề thi học kì 2 môn Toán 7 năm 2022 – 2023 sách Chân trời sáng tạo 3 Đề thi cuối kì 2 Toán 7 (Có ma trận, đáp án)
Đề thi cuối kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo năm 2022 – 2023 tuyển chọn 3 đề kiểm tra cuối kì 2 có đáp án chi tiết và bảng ma trận đề thi.
Đề thi học kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo được xây dựng với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 7 tập 2. Đề kiểm tra học kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo sẽ giúp các em rèn luyện những kĩ năng cần thiết và bổ sung những kiến thức chưa nắm vững để chuẩn bị kiến thức thật tốt. Đồng thời đây là tư liệu hữu ích cho các thầy giáo, cô giáo và các bậc phụ huynh giúp cho con em học tập tốt hơn. Bên cạnh đó các bạn xem thêm đề thi học kì 2 Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo, đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo.
Bộ đề thi cuối kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo (Có đáp án)
Đề thi cuối kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo – Đề 1
Đề thi cuối kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo – Đề 2
Đề thi cuối kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo – Đề 1
PHÒNG GD&ĐT…….
TRƯỜNG THCS………..
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2022 – 2023
MÔN: TOÁN 7 CTST
Thời gian làm bài 90 phút
I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1. Hai đại lượng x,y trong công thức nào tỉ lệ nghịch với nhau:
A. y = 5 + xB. x = C. y = 5xD. x = 5y
Câu 2. Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố chắc chắn?
A. Mặt Trời quay quanh Trái Đất B. Khi gieo đồng xu thì được mặt ngửa
C. Có 9 cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới D. Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Đông
Câu 3. Giá trị của biểu thức: tại x = – 2 là:
A. – 16B. 16C. 0D. – 8
Câu 4. Biểu thức nào sau đây không là đơn thức?
A. B. 2xC. D. 2021
Câu 5. Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:
A. B. C.D.
Câu 6. Cho tam giác MNP có NP = 1cm,MP = 7cm. Độ dài cạnh MN là một số nguyên (cm). Độ dài cạnh MN là:
A. 8cmB. 5cmC. 6cmD. 7cm
Câu 7. Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên các cạnh AB và AC lấy các điểm D,E sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chọn câu sai.
A. BE = CDB. BK = KCC. BD = CED. DK = KC
Câu 8. Giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác
A. cách đều 3 cạnh của tam giác.B. được gọi là trực tâm của tam giác.C. cách đều 3 đỉnh của tam giác.D. cách đỉnh một đoạn bằng dfrac{2}{3} độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1. (1 điểm) Tìm x biết:
a)
b)
Bài 2. (1 điểm) Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng tham gia lao động trồng cây. Biết số cây ở lớp 7A, 7B, 7C được trồng tỉ lệ với các số 3;5;8 và hai lần số cây của lớp 7A cộng với 4 lần số cây lớp 7B trồng được nhiều hơn số cây lớp 7C trồng được là 108 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp
Bài 3. (2,0 điểm) Cho hai đa thức A(x) = x – 2×2 + 3×5 + x4 + x + x2;
B(x) = -2×2 + x – 2 – x4 + 3×2 – 3×5.
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tìm đa thức M(x) sao cho B(x) = A(x) + M(x). Tìm bậc và hệ số cao nhất của đa thức M(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức N(x) biết A(x) = N(x) – B(x).
Bài 4. (1,0 điểm)Một chiếc hộp kín có chứa 5 quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau, và được ghi lần lượt các số 5; 10; 15; 20; 25. Lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp. Xét các biến cố sau:
A: “Quả bóng lấy ra ghi số nguyên tố”;
B: “Quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 5”;
C: “Quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 6”.
D: “Quả bóng lấy ra ghi số tròn chục”.
a) Trong các biến cố trên, chỉ ra biến cố nào là chắc chắn, không thể.
b) Tính xác suất của các biến cố A và D.
Bài 5. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt cạnh AC tại M, cắt tia BA tại N.
a) So sánh các góc của tam giác ABC.
b) Chứng minh DABM = DDBM. Từ đó suy ra MA = MD.
c) Tam giác MNC là tam giác gì? Tại sao?
d) Gọi I là trung điểm của CN. Chứng minh ba điểm B, M, I thẳng hàng.
Bài 6. (0,5 điểm) Cho tỉ lệ thuận với . Tính giá trị của biểu thức
Đáp án đề kiểm tra học kì 2 Toán 7
I. Trắc nghiệm
1. B
2. D
3. A
4. C
5. A
6. D
7. D
8. C
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1.
a)
Vậy
b)
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
Vậy
Câu 2
Gọi số cây ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là x,y,z (cây) (điều kiện:
Vì số cây ở lớp 7A, 7B, 7C được trồng tỉ lệ với các số 3;5;8 nên ta có:
Vì hai lần số cây của lớp 7A cộng với 4 lần số cây lớp 7B trồng được nhiều hơn số cây lớp 7C trồng được là 108 cây nên ta có: 2x + 4y – z = 108
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Khi đó, (tmđk)
(tmđk)
(tmđk)
Vậy số cây ba lớp trồng được là: Lớp 7A: 18 cây; lớp 7B: 30 cây, lớp 7C: 48 cây.
Bài 3. (2,0 điểm)
a) A(x) = x – 2×2 + 3×5 + x4 + x + x2
= 3×5 + x4 – x2 + 2x.
B(x) = -2×2 + x – 2 – x4 + 3×2 – 3×5
= – 3×5 – x4 + x2 + x – 2
b) B(x) = A(x) + M(x)
Suy ra M(x) = B(x) – A(x)
M(x) = (- 3×5 – x4 + x2 + x – 2) – (3×5 + x4 – x2 + 2x)
= – 3×5 – x4 + x2 + x – 2 – 3×5 – x4 + x2 – 2x
= -6×5 – 2×4 + 2×2 – x – 2.
Đa thức M(x) có bậc là 5, hệ số cao nhất là -6.
c) A(x) = N(x) – B(x)
Suy ra N(x) = A(x) + B(x)
N(x) = (3×5 + x4 – x2 + 2x) + (- 3×5 – x4 + x2 + x – 2)
= 3×5 + x4 – x2 + 2x – 3×5 – x4 + x2 + x – 2
= – x – 2.
N(x) = 0
Suy ra – x – 2 nên x = – 2.
Vậy đa thức N(x) có nghiệm là x = – 2.
Bài 4. (1,0 điểm)
a) Biến cố B là biến cố chắc chắn, biến cố C là biến cố không thể.
b) Vì 5 quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau nên mỗi quả bóng đều có cùng khả năng được chọn.
• Trong 5 quả bóng ghi lần lượt các số 5; 10; 15; 20; 25, chỉ có 1 quả bóng ghi số nguyên tố là 5. Do đó xác xuất của biến cố A là PA=1/5 .
• Trong 5 quả bóng ghi lần lượt các số 5; 10; 15; 20; 25, có 2 quả bóng ghi số tròn chục là 10; 20. Do đó xác xuất của biến cố D là PA=2/5.
Bài 5. (2,5 điểm)
a) Tam giác ABC là tam giác vuông tại A nên cạnh huyền BC là cạnh lớn nhất.
Mà AB < AC nên AB < AC < BC.
Suy ra << (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác).
b) Xét ∆ABM và ∆DBM có:
BAM^=BDM^=90°;
BA = BD (giả thiết);
BM là cạnh chung
Do đó ∆ABM = ∆DBM (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra MA = MD (hai cạnh tương ứng).
c) Xét ∆ANM và ∆DCM có:
NAM^=CDM^=90°;
MA = MD (chứng minh câu b);
AMN^=DMC^ (hai góc đối đỉnh).
Do đó ∆ANM = ∆DCM (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Suy ra MN = MC (hai cạnh tương ứng).
Tam giác MNC có MN = MC nên là tam giác cân tại M.
d) Do ∆MNC cân tại M có I là trung điểm của NC nên MI là đường trung tuyến của ∆MNC.
Khi đó MI đồng thời là đường cao của ∆MNC hay MI ⊥ NC (1)
Xét ∆BNC có hai đường cao CA, ND cắt nhau tại M nên M là trực tâm của DBNC.
Suy ra BM ⊥ NC (2)
Từ (1) và (2) suy ra ba điểm B, M, I thẳng hàng.
Bài 5.
Vì tỉ lệ thuận với . Đặt .
Khi đó,
A = 0
Vậy A = 0.
Ma trận đề thi học kì 2 Toán 7
STT
Chương
Nội dung kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Tổng % điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Các đại lượng tỉ lệ
Tỉ lệ thức
1
(0,25đ)
1
(0,5đ)
20%
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau và đại lượng tỉ lệ
1
(0,25đ)
1
(1,0đ)
2
Biểu thức đại số
Biểu thức đại số
1
(0,25đ)
1
(0,25đ)
35%
Đa thức một biến
1
(0,5đ)
1
(0,5đ)
2
(1,5đ)
1
(0,5đ)
3
Tam giác
Tam giác. Tam giác bằng nhau. Tam giác cân. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
2
(0,5đ)
2
(2,0đ)
32,5%
Các đường đồng quy của tam giác
1
(0,25đ)
1
(0,5đ)
4
Một số yếu tố xác suất
Biến cố
1
(0,5đ)
12,5%
Xác suất của biến cố
1
(0,25đ)
1
(0,5đ)
Tổng: Số câu
Điểm
6
(1,5đ)
2
(1,0đ)
2
(0,5đ)
4
(3,5đ)
4
(3,0đ)
1
(0,5đ)
22
(10đ)
Tỉ lệ
25%
40%
30%
5%
100%
Tỉ lệ chung
65%
35%
100%
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
Đề thi cuối kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo – Đề 2
Đề thi học kì 2 Toán 7
PHÒNG GD&ĐT…….
TRƯỜNG THCS………..
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2022 – 2023
MÔN: TOÁN 7 CTST
Thời gian làm bài 90 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 3 thì y = -15 . Hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x là:
A. -5;B. -45;C. 45;D. 5.
Câu 2. Cho và x – y = 10, khi đó:
A. x = -6; y = 4;B. x = 30; y = -20;C. x = -30; y = 20;D. x = 6; y = -4.
Câu 3. Tích của hai đơn thức xy và 3×2 bằng
A. 3×3;B. 3x3y;C.3xy2;D. 3x2y.
Câu 4. Giá trị của biểu thức A = x2 – y2 + z2 tại x = -1, y = 1 và z = -1 là
A. -1;B. 1;C. -2;D. 3.
Câu 5. Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 7 cm; 9 cm; 18 cm;B. 2 cm; 5 cm; 7 cm;C. 1 cm; 7 cm; 9 cm;D. 6 cm; 11 cm; 13 cm.
Câu 6. Cho tam giác DEF cóĐộ dài các cạnh của ∆DEF sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. DE; EF; DF;B. DE; DF; EF;C. EF; DE; DF;D. EF; DF; DE.
Câu 7. Trong một tam giác, tâm của đường tròn tiếp xúc ba cạnh của tam giác là
A. giao điểm của ba đường trung tuyến.B. giao điểm của ba đường trung trực.C. giao điểm của ba đường phân giác.D. giao điểm của ba đường cao.
Câu 8. Một chuồng thỏ nhốt 10 con thỏ trắng và 8 thỏ xám, lấy ngẫu nhiên 4 con thỏ từ chuồng thỏ trên, biến cố nào sau đây có thể xảy ra?
A. “Lấy được 3 thỏ trắng và 2 thỏ xám”.B. “Lấy được 4 thỏ trắng và 1 thỏ xám”.C. “Lấy được nhiều nhất 4 thỏ xám”.D. “Lấy được ít nhất 5 thỏ trắng”.
PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm) Tìm x, biết:
b) 2x(3x – 1) – 6x(x + 2) = 42.
Bài 2. (2,0 điểm)Cho hai đa thức: A(x) = x4 + 5×3 – 6x + 2×2 + 10x – 5×3 + 1;
B(x) = x4 – 2×3 + 2×2 + 6×3 + 1.
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tìm đa thức M(x) sao cho A(x) = B(x) + M(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Bài 3. (1,0 điểm) Trong buổi trồng cây gây rừng, mỗi học sinh lớp 7A trồng được 12 cây, mỗi học sinh lớp 7B trồng được 14 cây. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tham gia trồng cây? Biết rằng cả hai lớp có 78 học sinh tham gia trông cây và số cây trồng được của hai lớp bằng nhau.
Bài 4. (1,0 điểm) Bạn Mai có một hộp bút đựng hai chiếc bút màu xanh và 1 chiếc bít màu đỏ. Bạn Mai lấy ngẫu nhiên một chiếc bút từ hợp cho bạn Huy mượn. Xét các biến cố sau:
A: “Mai lấy được chiếc bút màu đỏ”;
B: “Mai lấy được chiếc bút màu xanh”.
C: “Mai lấy được chiếc bút màu đen”.
“Mai lấy được chiếc bút màu đỏ hoặc màu xanh”.
a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố không thể, biến cố chắc chắn.
b) Tính xác suất của biến cố ngẫu nhiên có trong các biến cố trên.
Bài 5. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến CM. Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC.
a) Chứng minh rằng DMAC = D
b) Chứng minh rằng AC + BC > 2CM.
c) Gọi K là điểm trên đoạn thẳng AM sao cho A K = 2/3 A/M . Gọi N là giao điểm của CK và AD, I là giao điểm của BN và CD. Chứng minh rằng CD = 3ID.
Ma trận đề thi học kì 2 Toán 7
STT
Chương
Nội dung kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Các đại lượng tỉ lệ
Tỉ lệ thức
Nhận biết:
– Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.
Thông hiểu:
– Tìm đại lượng chưa biết trong một tỉ lệ thức.
Vận dụng:
– Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán.
1TN
1TL
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau và đại lượng tỉ lệ
Nhận biết :
– Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.
– Nhận biết đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
– Chỉ ra hệ số tỉ lệ khi biết công thức.
Thông hiểu:
– Giải một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
Vận dụng:
– Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước,…).
– Giải được một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,…).
– Giải được một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,…).
1TN
1TL
2
Biểu thức đại số
Biểu thức đại số
Nhận biết:
– Nhận biết được biểu thức số.
– Nhận biết được biểu thức đại số.
– Xác định biến số (biến) trong một biểu thức đại số.
Thông hiểu:
– Tính được giá trị của một biểu thức đại số.
– Viết một biểu thức đại số biểu thị một mệnh đề.
1TN
1TN
Đa thức một biến
Nhận biết:
– Nhận biết đơn thức một biến và bậc của đơn thức.
– Nhận biết đa thức một biến và các hạng tử của nó.
– Nhận biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
– Nhận biết được nghiệm của đa thức một biến.
Thông hiểu:
– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến.
– Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của một đa thức.
Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ phép nhân, phép chia trong tập hợp các đa thức một biến; vận dụng được những tính chất của các phép tính đó trong tính toán.
– Tìm nghiệm của đa thức một biến.
Vận dụng cao:
– Xác định được hệ số của đa thức một biến để đa thức thỏa mãn yêu cầu.
– Vận dụng tính chất của phép chia đa thức một biến để giải toán.
1TL
1TL
2TL
1TL
3
Tam giác
Tam giác. Tam giác bằng nhau. Tam giác cân. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Nhận biết:
– Nhận biết liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam giác.
– Nhận biết tam giác cân.
– Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau.
– Nhận biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
– Nhận biết đường vuông góc và đường xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Thông hiểu:
– Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tam giác bằng .
– Tính số đo của một góc dựa vào định lí tổng ba góc của một tam giác.
– Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông.
– Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất của tam giác cân.
– Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).
– Nhận biết đường trung trực của một đoạn thẳng và tính chất cơ bản của đường trung trực.
Vận dụng:
– Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,…).
2TN
2TL
Các đường đồng quy của tam giác
Nhận biết:
– Nhận biết các đường đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó.
Thông hiểu:
– Giải thích, mô tả tính chất của các đường đặc biệt và sự đồng quy của các đường đặc biệt đó trong tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực).
Vận dụng:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học.
Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học.
1TN
1TL
4
Một số yếu tố xác suất
Biến cố
Nhận biết:
– Nhận biết biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên.
1TL
Xác suất của biến cố
Nhận biết:
– Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên.
Thông hiểu:
– Tính toán được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản (ví dụ: lấy bóng trong túi, tung xúc xắc,…).
1TN
1TL
………….
Tải file tài liệu để xem thêm đề thi học kì 2 Toán 7 CTST