Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán 6 năm 2022 – 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống 7 Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Toán 6 (Có đáp án + Ma trận)
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán 6 năm 2022 – 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 7 đề thi, có đáp án, bảng ma trận kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn.
Với 7 đề giữa kì 2 môn Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống, còn giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa học kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn, Tin học, Tiếng Anh, Khoa học tự nhiên 6. Mời thầy cô và các em cùng tải miễn phí 7 đề giữa kì 2 môn Toán lớp 6:
Đề thi giữa kì 2 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Đề 1
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán 6
PHÒNG GD&ĐT……
TRƯỜNG THCS……………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ IIMÔN TOÁN – LỚP 6Năm học 2022 – 2023Thời gian làm bài 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án A, B, C, D.
Câu 1. Cách viết nào sau đây biểu diễn không phải là phân số?
A. .B. .C. .D. .
Câu 2. Hai phân số thì ta có quy tắc nào sau đây?
A. a.n = b.m.B. .C. D. .
Câu 3. Số đối của phân số là số nào?
A..B. .C. .D. .
Câu 4. Cho . Giá trị của x là số nào?
A. .B. -16 .C. .D. .
Câu 5. Phân số nào là phân số tối giản tối giản:
A..B. .C. .D. .
Câu 6. Hỗn số nào không phải là hỗn số dương?
A. .B. .C. .D. .
Câu 7. Biết số học sinh của lớp 6A là 10 học sinh. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh?
A. 14 học sinh. B. 40 học sinh. C. 20 học sinh.D. 50 học sinh.
Câu 8. của 1 giờ bằng bao nhiêu phút?
A. 40 phút.B. 20 phút. C. 45 phút.D. 30 phút.
Câu 9. Làm tròn số 9,8462 đến hàng phần mười ta được kết quả là số nào?
A. 9,84. B. 9,85. C. 9,9. D. 9,8.
Câu 10. Trong các số thập phân 2,1923; 5,123; 2, 91; 5,0789 số thập phân lớn nhất là?
A. 2,1923. B. 2,91. C. 5,0789. D. 5,123 .
Câu 11. Dựa vào hình vẽ, hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây?
A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng.B. Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B.C. Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C.D. Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C.
Câu 12. Dựa vào hình vẽ, hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. Hai đường thẳng AB và AC song song với nhau.B. Hai đường thẳng AB và AC có ba điểm chungC. Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau.D. Hai đường thẳng AB và AC có hai điểm chung.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 13. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính.
a) b) c) d)
Câu 14. (1,5 điểm) Tìm x biết:
a) b)
Câu 15. (1,5 điểm) Lớp 6A có 45 học sinh bao gồm ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Trong đó số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A
Câu 16. (1,0 điểm) Một bà đi chợ bán trứng, lần đầu bà bán được số trứng, lần thứ hai bà bán được số trứng còn lại thì còn lại 10 quả. Hỏi số trứng ban đầu bà đem đi bán là bao nhiêu quả.
Câu 17. (1,0 điểm) Cho n là số tự nhiên thì phân số có là phân số tối giản không? Vì sao?
Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Toán 6
I. TRẮC NGHIỆM:(3,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
A
A
C
D
C
B
A
D
D
B
C
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
….
Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Toán 6
TT
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
SỐ VÀ ĐẠI SỐ
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Phân số
1.1. Phân số, tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số
5
TN
1; 2; 3; 5; 6
(1,25đ)
1,25đ
1.2. Các phép tính về phân số.
3
TN
4; 7; 8
(0,75đ)
5
TL
13a, 13b, 13d
14; a
(2,25đ)
2
TL
14; b
15; 16
(3,25đ)
1
TL 17
(1,0đ)
7,25đ
2
Số thập phân
2.1. Số thập phân, và các phép tính với số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm
1
TN 9; 10
(0,5đ)
1
TN
13c
(0,5đ)
1,0đ
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
3
Những hình học cơ bản
3.1. Điểm, đường thẳng, tia
2
TN 11; 12
(0,5đ)
0,5đ
Số câu
9
3
5
3
1
21
Số điểm
2,25
0,75
2,75
3,25
1,0
10,0
Tỉ lệ chung
22,5%
35%
32,5%
10%
100%
Bản đặc tả đề kiểm tra môn Toán 6 giữa kì 2
TT
Chủ đề
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
SỐ VÀ ĐẠI SỐ
1
Phân số
1.1. Phân số, tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số
Nhận biết:
– Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm. – Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số. – Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số. – So sánh được hai phân số cho trước. – Nhận biết được số đối của một phân số. – Nhận biết được hỗn số dương.
TN1
TN 2
TN 3
TN 6
Thông hiểu:
– So sánh được hai phân số cho trước
TN 5
1.2. Các phép tính về phân số.
Thông hiểu:
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số.
– Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết
TN 4
TN 7
TN 8
Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,…).
TL 13
(a,b,d)
TL 14a
TL 14b
TL15
TL16
Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức tạp, không quen thuộc) gắn với các phép toán về phân số
TL 17
2
Số thập phân
2.1. Số thập phân, và các phép tính với số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm
Nhận biết:
– Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập phân, làm tròn số
TN 9
Thông hiểu:
– So sánh được hai số thập phân cho trước
TN 10
Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân. – Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng. – Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơngiản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,…).
13c
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
3
Những hình học cơ bản
3.1. Điểm, đường thẳng, tia
Nhận biết:
– Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. – Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song. – Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. – Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. – Nhận biết được khái niệm tia.
TN 11
TN 12
Tổng
9
8
3
1
Tỉ lệ %
22,5%
35%
32,5%
10%
Tỉ lệ chung
TN 30%
TL 70%
Đề thi giữa kì 2 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Đề 2
Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Toán 6
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL
Một số yếu tố thống kê và xác suất
Biết xử lý dữ liệu sau khi thu thập dữ liệu thống kê
Tính được xác suất thực nghiệm khi tung đồng xu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%
1
0,5
5%
2
0,75
7,5%
Phân số và số thập phân
Nhận biết, so sánh, thực hiện các phép tính đơn giản về phân số
– Viết được hỗn số từ phân số đơn giản
– So sánh được các phân số
Tìm được phân số lớn nhất trong 1 dãy các p/s
– So sánh được 2 phân số
– Tìm x
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
9
2,25
22,5%
2
0,5
0,5%
3
1,5
15%
1
1
10%
2
1
10%
17
6,25
62,5%
Hình học phẳng
Biết KN, độ dài đoạn thẳng
Tính được độ dài đoạn thẳng
Tính được độ dài đoạn thẳng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0,75
7,5%
1
0,25
2,5%
2
1
15%
1
1
10%
7
3
30%
Tổng
16
4
40%
6
3
30%
2
2
20%
2
1
10%
26
10
100%
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán 6
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Những phân số nào sau đây bằng nhau?
A. và B. và C. và D. và
Câu 2: Chọn kết luận đúng:
A. B. C. D.
Câu 3: Phân số nào sau đây không tối giản?
A. B. C. D.
Câu 4: Cặp phân số nào sau đây không có cùng mẫu số?
A. và B. và C. và D. và
Câu 5: Thực hiện phép tính sau :
Kết quả là:
A. B. C. D.
Câu 6: Số nào sau đây không được viết dưới dạng một phân số?
A. B. C. D. 1,5
Câu 7: Tử số của phân số là số nào sau đây?
A. 4B. 3C. 3 – 4D. 4 – 3
Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
A. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số tùy ý
B. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số nguyên
C. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số nguyên trong đó b ≠ 0
D. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số tự nhiên trong đó a ≠ 0
Câu 9: Phân số nào sau đây bằng phân số ?
A. B. C. D.
Câu 10: Trong hình vẽ, cho đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Đoạn thẳng BA có độ dài bao nhiêu? Chọn khẳng định đúng
Câu 11: Trong hình vẽ
Chọn khẳng định sai.
A. a là một đoạn thẳngB. a là một đường thẳngC. A là một điểmD. Điểm A nằm trên đường thẳng A.
Câu 12: Trong hình vẽ. Chọn khẳng định đúng
A. Trong hình có 2 đoạn thẳngB. Trong hình có 3 đoạn thẳngC. Trong hình có 1 đoạn thẳngD. Trong hình không có đoạn thẳng
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (0,25 điểm): Phát biểu khái niệm hai phân số bằng nhau?
Câu 2: (0,25 điểm): Nêu cách so sánh hai phân số?
Câu 3: (0,25 điểm): Sau khi thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc biểu đồ, ta cần phải làm gì?
Câu 4: (0,25 điểm): Có mấy đoạn thẳng đi qua hai điểm A và B?
Câu 5: (0,5 điểm): Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Tính độ dài đoạn thẳng AC nếu CB = 3cm.
Câu 6: (0,5 điểm): Trong hình vẽ, đoạn thẳng ON có độ dài bao nhiêu?
Câu 7: (1 điểm): Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB mà BM = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM.
Câu 8: (0,5 điểm): Viết phân số sau dưới dạng hỗn số:
Câu 9: (0,5 điểm): Cặp phân số và có bằng nhau không? Vì sao?
Câu 10: (0,5 điểm): Rút gọn phân số sau về phân số tối giản:
Câu 11: (1 điểm): Tìm trong các phân sô sau. Phân số nào lớn nhất?
Câu 12: (0,5 điểm): So sánh và
Câu 13: (0,5 điểm): Tìm x biết
Câu 14: (0,5 điểm): Nếu tung đồng xu 22 lần liên tiếp, có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiều?
Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Toán 6
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
A
C
C
C
B
D
B
C
A
D
A
B
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu Nội dung Điểm
1
Hai phân số được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng biểu diễn một giá trị.
0,25
2
Để so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số đó (về cùng một mẫu dương) rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
0,25
3
Sau khi thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc biểu đồ, ta cần phân tích và xử lí các dữ liệu đó để tìm ra thông tin hữu ích và rút ra kết luận.
0,25
4
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
0,25
5
AC = AB – CB = 8 – 3 = 5 cm
0,5
6
ON = OM + MN = 3 + 2 = 5 cm
0,5
7
AM = AB – BM = 5 – 2 = 3 cm
1
8
0,5
9
Do 3 . 7 = (-7) . (-3) nên
0,5
10
Ta có ƯCLN(14, 21) = 7.
Do đó
0,25
0,25
11
Phân số lớn nhất là phân số
1
12
0,25
Do -5 < -2 nên . Vậy
0,25
13
nên -28.x = 35.16, vậy x = -20
0,5
14
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là
0,5
….
>> Tải file để tham khảo trọn bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán 6