Bài tập Chia đa thức cho đơn thức (Có đáp án) Các dạng bài tập Toán 8

Bài tập Chia đa thức cho đơn thức là tài liệu vô cùng hữu ích mà th-thule-badinh-hanoi.edu.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 8 tham khảo. Tài liệu này được áp dụng với cả 3 sách Kết nối tri thức, Cánh diều và Chân trời sáng tạo.

Các dạng bài tập về chia đa thức cho đơn thức gồm tổng hợp kiến thức lý thuyết kèm theo các dạng bài tập có đáp án và lời giải chi tiết. Đây là tài liệu hỗ trợ học sinh lớp 8 trong quá trình học tập, ôn luyện tại nhà được tốt hơn. Bên cạnh đó các em tham khảo thêm: bài tập về hằng đẳng thức đáng nhớ.

Bài tập Chia đa thức cho đơn thức có đáp án

I. Quy tắc chia đa thức với đơn thức

– Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau.

II. Bài tập Chia đa thức cho đơn thức

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) (2xy3 + 4x2y2) : xy

b) (5x4y3 – x3y2 + 2x2y) : (-x2y)

c) [(xy)3 – 3(xy)2z + 2(xy)3] : (yzx)2

d) [4(x – y)5 + 2(x – y)3 – 3(x – y)2 ] : (y – x)2

Đọc thêm:  [Review] Trường Mẫu giáo Ninh Thượng – Khánh Hòa

Gợi ý đáp án

a) (2xy3 + 4x2y2) : xy

= (2xy3 : xy) + (4x2y2 : xy)

= 2y2 + 4xy

b) (5x4y3 – x3y2 + 2x2y) : (-x2y)

= [5x4y3 : (-x2y)] – [x3y2 : (-x2y)] + [2x2y : (-x2y)]

= -5x2y + xy – 2

c) [(xy)3 – 3(xy)2z + 2(xy)3] : (yzx)2

= [(xy)3 : (yzx)2] – [3(xy)2z : (yzx)2] + [2(xy)3 : (yzx)2]

= xy – 3z + 2(xy)3

d) [4(x – y)5 + 2(x – y)3 – 3(x – y)2 ]: (y – x)2

= [4(x – y)5 + 2(x – y)3 – 3(x – y)2 ]: (x – y)2

= [4(x – y)5 : (x – y)2] + [2(x – y)3: (x – y)2] – [3(x – y)2 : (x – y)2]

= 4(x – y)3 + 2(x – y) – 3

Bài 2: Tính giá trị biểu thức:

a) A = [(15x5y3 – 10x3y2 + 20x4y4)] : (5x2y2) tại x = -1; y = 2

b) B = [(2x2y)2 + 3x4y3 – 6x3y2] : (xy)2 tại x = y = -2

c) C = (-2x2y2 + 4xy – 6xy3) : (2/3 xy) tại x = ½ và y = 4

Gợi ý đáp án

a) A = [(15x5y3 – 10x3y2 + 20x4y4)] : (5x2y2)

A = (15x5y3 : 5x2y2) – (10x3y2 : 5x2y2) + (20x4y4 : 5x2y2)

A = 3×3 – 2x + 4x2y2

Thay x = -1; y = 2 vào biểu thức ta được A = 12

b) B = [(2x2y)2 + 3x4y3 – 6x3y2] : (xy)2

B = [(2x2y)2 : (xy)2] + [3x4y3: (xy)2] – [6x3y2: (xy)2]

B = 4×2 + 3x2y – 6x

Thay x = y = -2 vào biểu thức ta được B = 4

c) C = (-2x2y2 + 4xy – 6xy3) : (2/3 xy)

C = [-2x2y2 : (2/3 xy)] + [4xy: (2/3 xy)] – [6xy3 : (2/3 xy)]

C = -3xy +6 – 9y2

Thay x = ½ và y = 4 vào biểu thức ta được C = -144

Bài 3: Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B:

a) A = -13x17y2n-3 + 22x16y7 và B = -7x3n + 1y6

b) A = 20x8y2n – 10x4y3n + 15x5y6 và B = 3.x2nyn + 1

Gợi ý đáp án

Đọc thêm:  Top 20 nước giàu nhất thế giới năm 2021: Xếp hạng các quốc gia theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

a) Để biểu thức A chia hết cho biểu thức B

=> 2n – 3 ≥ 6 và 16 ≥ 3n + 1

=> n = 5

b) Để biểu thức A chia hết cho biểu thức B

=> 4 ≥ 2n; 2n ≥ n + 1 và 6 ≥ n + 1

=> n = 1

Bài 4

Cho đa thức . Với mỗi trường hợp sau đây, xét xem A có chia hết cho đơn thức B hay không? Thực hiện phép chia trong trường hợp A chia hết cho B.

a)

b)

Gợi ý đáp án

a) A không chia hết cho B vì hạng tử không chia hết cho (số mũ của x trong bằng 2 lớn hơn số mũ của x trong bằng 1)

b)

Bài 5

Thực hiện phép chia

Gợi ý đáp án

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button