Văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học 3 mẫu tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học

Văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học sẽ cung cấp những phương pháp ghi chép hiệu quả. Hôm nay, th-thule-badinh-hanoi.edu.vn sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học.

Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học

Hy vọng với 3 mẫu tóm tắt các bạn học sinh lớp 7 sẽ nắm rõ hơn được nội dung của tác phẩm. Nội dung chi tiết ngay bên dưới.

Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học – Mẫu 1

Muốn ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm ở đâu, bạn có thể sử dụng một trong các cách sau đây. Phân vùng: Dùng phần lề trái trong chỗ phân vùng để ghi lại sơ lược nội dung bài học. Chia theo màu sắc: Dùng bút màu để ghi chép những nội dung có ý nghĩa khác nhau, như vậy nhìn một lần là biết trọng tâm ở đâu. Khoanh vùng trọng tâm: Dùng bút màu gạch chân hoặc dùng kí hiệu đặc biệt để đánh dấu. Tìm từ khóa và câu chủ đề: Thông thường những câu được tô đậm được viết in hoa; những câu mở đầu, kết thúc… mang từ khóa quan trọng, hoặc những câu chủ đề có thể tổng kết khái quát nội dung toàn văn bản. Đánh dấu những nội dung mà thầy cô giáo nhấn mạnh tầm “quan trọng” hay giảng đi giảng lại nhiều lần. Tự đặt câu hỏi và tự trả lời. Dùng sơ đồ tóm lược lại những kiến thức đã học.

Đọc thêm:  Bộ sưu tập hình cô đơn siêu chất lượng 4K: Hơn 999+ hình ảnh cô đơn hàng đầu

Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học – Mẫu 2

Để ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm ở đâu, bạn có thể sử dụng một trong các cách sau đây. Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần; Học cách tìm nội dung chính; Phân tích và đối chiếu: Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học.

Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học – Mẫu 3

Các cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học cần có phương pháp.

1. Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần

  • P hân vùng: Dùng phần lề trái trong chỗ phân vùng để ghi lại sơ lược nội dung bài học.
  • Chia theo màu sắc: Dùng bút màu để ghi chép những nội dung có ý nghĩa khác nhau, như vậy nhìn một lần là biết trọng tâm ở đâu.
  • Khoanh vùng trọng tâm: Dùng bút màu gạch chân hoặc dùng kí hiệu đặc biệt để đánh dấu.

2. Học cách tìm nội dung chính

  • Tìm từ khóa và câu chủ đề: Thông thường những câu được tô đậm được viết in hoa; những câu mở đầu, kết thúc… mang từ khóa quan trọng, hoặc những câu chủ đề có thể tổng kết khái quát nội dung toàn văn bản.
  • Đánh dấu những nội dung mà thầy cô giáo nhấn mạnh tầm “quan trọng” hay giảng đi giảng lại nhiều lần.
  • Tự đặt câu hỏi và tự trả lời.
  • Dùng sơ đồ tóm lược lại những kiến thức đã học.
Đọc thêm:  Top 10 địa điểm du lịch Đà Nẵng gần trung tâm mà bạn nên biết

3. Phân tích và đối chiếu: Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học

Chú ý từ in đậm hoặc in hoa trong sách giáo khoa, hoặc tự khái quát một đoạn thành vài chữ hoặc một câu sau đó ghi chú lên phía trên bàn ghi chép.

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button