Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 6 (Có đáp án) Trắc nghiệm Sử bài 6 lớp 11

Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là tài liệu vô cùng hữu ích mà th-thule-badinh-hanoi.edu.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.

Trắc nghiệm Sử 11 bài 6 tổng hợp 45 câu hỏi trắc nghiệm về nguyên nhân, diễn biến của chiến tranh thế giới lần thứ nhất, kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất có đáp án kèm theo. Qua đó các bạn học sinh có thêm nhiều tư liệu tham khảo, củng cố kiến thức lịch sử để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi học kì 1 môn Lịch sử sắp tới. Chúc các bạn học tốt.

Trắc nghiệm Sử bài 6 lớp 11

Câu 1. Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bảnB. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương caoC. Hệ thống thuộc địa không đồng đềuD. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây

Câu 2. Sự kiện lịch sử thế giới nổi bật vào năm 1914 là

A. Hội nghị Véc Xai được khai mạc tại PhápB. Hội nghị Oasinhtơn được tổ chức tại MĩC. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổD. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ

Câu 3. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì

A. Vấn đề sở hữu vũ khí và phương tiện chiến tranh mớiB. Vấn đề thuộc địaC. Chiến lược phát triển kinh tếD. Mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại

Câu 4. Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là

A. Tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trườngB. Chủ động đàm phán với các nước đế quốcC. Liên minh với các nước đế quốcD. Gây chiến với các nước đế quốc láng giềng

Câu 5. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:

1. Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha

2. Chiến tranh Trung – Nhật

3. Chiến tranh Anh – Bô ơ

4. Chiến tranh Nga – Nhật

A. 1, 2, 3, 4B. 2, 1, 3, 4C. 3, 2, 1, 4D. 1, 4, 2, 3

Câu 6. Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX vì

A. Nước Đức có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng lại ít thị trường, thuộc địaB. Nước Đức có lực lượng quân đội hùng mạnh, được huấn luyện đầy đủ

Đọc thêm:  Phương pháp ngâm chân thảo dược có tác dụng gì?

C. Nước Đức có nền kinh tế phát triển mạnh nhất Châu ÂuD. Giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác

Câu 7. Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu ngày càng căng thẳng?

A. Sự hình thành các khối,các liên minh chính trịB. Sự hình thành các khối, các liên minh kinh tếC. Sự hình thành các khối, các liên minh quân sựD. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước

Câu 8. Những nước nào tham gia phe Liên minh?

A. Anh, Pháp, NgaB. Anh, Đức, ItaliaC. Đức, Áo – Hung, ItaliaD. Đức, Pháp, Nga

Câu 9. Những nước nào tham gia phe hiệp ước?

A. Anh, Pháp, ĐứcB. Anh, Pháp, NgaC. Mĩ, Đức, NgaD. Anh, Pháp, Mĩ

Câu 10. Ý nào không phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu (Liên minh và Hiệp ước) đầu thế kỉ XX?

A. Để lôi kéo đồng minhB. Để tăng cường chạy đua vũ trangC. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bảnD. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau

Câu 11. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?

A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hộiB. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địaC. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhânD. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát

Câu 12. Đức sử dụng chiến lược nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Đánh nhanh thắng nhanh/đánh chớp nhoángB. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phánC. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ướcD. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng

Câu 13. Mục đích chính của Đức khi tiến công vào các nước thuộc phe Hiệp ước là

A. Phô trương sức mạnh của ĐứcB. Thăm dò thái độ của các nước thuộc phe Hiệp ướcC. Thăm dò thái độ của đồng minh các nước thuộc phe Hiệp ướcD. Thăm dò sức mạnh của các nước thuộc phe Hiệp ước

Câu 14. Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây để

A. Dự định nhanh chóng đánh bại Ba Lan, rồi quay sang tấn công NgaB. Dự định nhanh chóng đánh bại Pháp, rồi quay sang tấn công NgaC. Dự định nhanh chóng đánh bại Anh, rồi quay sang tấn công NgaD. Dự định nhanh chóng đánh bại Bỉ, rồi quay sang tấn công Nga

Câu 15. Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại của kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức trong giai đoạn đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?

Đọc thêm:  Thưởng thức bánh cuốn Quảng Đông ngon quên lối về cùng loại sốt đặc biệt

A. Quân Đức tấn công Bỉ, chặn con đường ra biển, không cho quân Anh sang tiếp việnB. Quân Pháp phản công giành thắng lợi trên sông Mác-nơ, quân Anh đổ bộ lên lục địa châu ÂuC. Quân Đức dồn binh lực sang mặt trận phía Đông, cùng quân Áo – Hung tấn công Nga quyết liệtD. Quân Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều quân từ mặt trận phía Tây về chống lại quân Nga

Câu 16. Hai bên tham chiến đưa những phương tiện chiến tranh mới (xe tăng, máy bay trinh sát và ném bom, hơi độc,…) vào thời điểm nào trong giai đoạn đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Năm 1914B. Năm 1915C. Năm 1916D. Năm 1917

Câu 17. Sự kiện nào đánh dấu kết thúc giai đoạn 1 của Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Chiến dịch tấn công Vécđoong của Đức thất bại ( 12 – 1916)B. Pháp phản công và giành thắng lợi trên sông Mác-nơ ( 9 – 1914)C. Sau cuộc tấn công Nga quyết liệt của quân Đức – Áo – Hung (1915)D. Cả hai bên đưa vào cuộc chiến những phương tiện chiến tranh mới như xe tăng, máy bay trinh sát, ném bom (1915)…

Câu 18. Phe Liên minh Đức – Áo – Hung đánh mất quyền chủ động, lâm vào thế bị động trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ thời điểm nào?

A. Đầu năm 1915B. Cuối năm 1915C. Đầu năm 1916D. Cuối năm 1916

Câu 19. Đức đã làm gì để cắt đứt đường tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước?

A. Sử dụng máy bay trinh sát và ném bomB. Ném bom và thả hơi độcC. Mai phục và tiêu diệtD. Sử dụng tàu ngầm

Câu 20. Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất vì

A. Muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai pheB. Chưa đủ tiềm lực để tham chiếnC. Không muốn “hi sinh” một cách vô íchD. Sợ quân Đức tấn công

Câu 21. Đến năm 1917, yếu tố nào tác động để Mĩ quyết định đứng về phe Hiệp ước trong Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Có đủ khả năng chi phối Hiệp ướcB. Các nước Đức – Áo – Hung đã suy yếuC. Phong trào cách mạng ở các nước dâng caoD. Phong trào phản đối chiến tranh của nhân dân Mĩ phát triển mạnh

Câu 22. Mĩ chính thức tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất bằng việc làm nào?

A. Kí Hiệp ước liên minh với ĐứcB. Tuyên chiến với PhápC. Tuyên chiến với ĐứcD. Tuyên chiến với Anh

Câu 23. Nội dung nào chi phối giai đoạn 2 của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười năm 1917 ở NgaB. Đức dồn lực lượng, quay lại đánh Nga và loại Italia ra khỏi vòng chiếnC. Tàu ngầm Đức vi phạm quyền tự do trên biển, tấn công phe Hiệp ướcD. Mĩ tuyên chiến với Đức, chính thức tham chiến và đứng về phe Hiệp ước

Đọc thêm:  Cách muối dưa cải giòn ngon, vàng đẹp để lâu không váng, úng

Câu 24. Ngày 3 – 3 – 1918, Hòa ước Brét Litốp được kí kết giữa

A. Nga và PhápB. Nga và ĐứcC. Anh và PhápD. Đức và Mĩ

Câu 25. Nội dung chủ yếu của Hòa ước Brét Litốp là

A. Hai bên bắt tay cùng nhau chống đế quốcB. Nước Nga rút ra khỏi chiến tranh đế quốcC. Phá vỡ tuyến phòng thủ của Đức ở biên giới hai nướcD. Hai nước hòa giải để tập trung vào công cuộc kiến thiết đất nước

Câu 26. Cuối tháng 9 – 1918, quân Đức ở vào tình thế như thế nào?

A. Liên tiếp thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và BỉB. Liên tiếp thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Thổ Nhĩ KìC. Rút khỏi lãnh thổ Pháp và BungariD. Rút khỏi lãnh thổ Pháp và Ba Lan

Câu 27. Trước nguy cơ thất bại, chính phủ mới được thành lập ở Đức (3 – 10 – 1918) đã làm gì?

A. Kí hiệp ước với Mĩ thừa nhận thất bạiB. Đề nghị thương lượng với MĩC. Bắt tay liên minh với MĩD. Chấp nhận bồi thường cho Mĩ

Câu 28. Sự kiện nào đã diễn ra ở Đức ngày 9 – 11 – 1918?

A. Cách mạng bùng nổ, Hoàng đế Vinhem II bỏ chạy sang Hà LanB. Chính phủ mới được thành lậpC. Đức kí hiệp ước thừa nhận thất bại với MĩD. Đức kí hiệp định đầu hang không điều kiện

Câu 29. Sự kiện nào đã diễn ra ở Đức ngày 11 – 11 – 1918?

A. Cách mạng bùng nổB. Chính phủ mới được thành lậpC. Hoàng đế Vinhem II bỏ chạy sang Hà LanD. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện

Câu 30. Ý nào không phải là hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửaB. 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thươngC. Nền kinh tế các nước Châu Âu trở nên kiệt quệ vì chiến tranhD. Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công, chặt đứt khâu yếu nhất của chủ nghĩa đế quốc

…………………….9ol p

Đáp án trắc nghiệm Sử 11 bài 6

Câu Đáp án Câu 1 D Câu 2 A Câu 3 B Câu 4 A Câu 5 B Câu 6 A Câu 7 C Câu 8 A Câu 9 B Câu 10 C Câu 11 B Câu 12 A Câu 13 B Câu 14 B Câu 15 B Câu 16 A Câu 17 C Câu 18 D Câu 19 D Câu 20 A Câu 21 C Câu 22 C Câu 23 D Câu 24 B Câu 25 B Câu 26 A Câu 27 B Câu 28 A Câu 29 D Câu 30 D Câu 31 D Câu 32 B Câu 33 C Câu 34 D Câu 35 C Câu 36 D Câu 37 D Câu 38 C Câu 39 C Câu 40 D Câu 41 B Câu 42 D Câu 43 C Câu 44 A Câu 45 D Câu 46 B

………………….

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung tài liệu

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button