Toán 7 Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc Giải Toán lớp 7 trang 91, 92 – Tập 2 sách Cánh diều

Giải Toán 7 Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 7 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập từ 1→6 trang 88, 89, 90, 91, 92 tập 2.

Giải bài tập Toán 7 Cánh diều tập 2 trang 88, 89, 90, 91, 92 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài, đồng thời là tư liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh học tập. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giải Toán 7 Bài 6 trang 88, 89, 90, 91, 92 Cánh diều, mời các bạn cùng theo dõi.

Giải Toán 7 trang 91, 92 Cánh diều – Tập 2

Bài 1

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ thỏa mãn: AB = A’B’, Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không? Vì sao?

Gợi ý đáp án

Xét tam giác ABC:

Xét tam giác A’B’C’:

Mà nên

Xét ∆ABC và ∆A’B’C’ có:

hat{A} = hat{A^{ (theo giả thiết).

AB = A’B’ (theo giả thiết).

(theo giả thiết).

Do đó ∆ABC = ∆A’B’C’ (g – c – g).

Bài 2

Cho Hình 65 có AM = BN,

Chứng minh: OA = OB, OM = ON.

Gợi ý đáp án

Xét ∆AOM có:

Xét ∆BON có:

Mà (theo giả thiết), (2 góc đối đỉnh).

Đọc thêm:  [Review] Trường THPT Số 1 Tuy Phước – Bình Định

Do đó

Xét ∆AOM và ∆BON có:

(theo giả thiết)

AM = BN (theo giả thiết).

(chứng minh trên).

Suy ra ∆AOM = ∆BON (g – c – g).

Do đó OA = OB (2 cạnh tương ứng), OM = ON (2 cạnh tương ứng).

Bài 3

Cho Hình 66 có . Chứng minh MN = QP, MP = QN.

Gợi ý đáp án

Tam giác MNQ có nên tam giác MNQ vuông tại N.

Tam giác QPM có nên tam giác QPM vuông tại P.

Xét ∆MNQ vuông tại N và ∆QPM vuông tại P có:

(theo giả thiết).

MQ chung.

Suy ra ∆MNQ = ∆QPM (cạnh huyền – góc nhọn).

Do đó MN = QP (2 cạnh tương ứng), MP = QN (2 cạnh tương ứng).

Bài 4

Cho Hình 67 có , DH = CK, .

Chứng minh AD = BC.

Gợi ý đáp án

Ta thấy là góc ngoài tại đỉnh A của tam giác AHD nên hay

là góc ngoài tại đỉnh B của tam giác BKC nên hay

Mà nên

Xét ∆AHD vuông tại H và ∆BKC vuông tại K có: (chứng minh trên).

DH = CK (theo giả thiết).

Suy ra ∆AHD = ∆BKC (góc nhọn – cạnh góc vuông).

Do đó AD = BC (2 cạnh tương ứng).

Bài 5

Cho tam giác ABC có . Tia phân giác góc BAC cắt cạnh BC tại điểm D.

a) Chứng minh

b) Kẻ tia Dx nằm trong góc ADC sao cho . Giả sử tia Dx cắt cạnh AC tại điểm E. Chứng minh: ∆ABD = ∆AED, AB < AC.

Gợi ý đáp án

a) là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ADC nên

Đọc thêm:  Máy rửa mặt là gì? Những lý do bạn nên sử dụng máy rửa mặt ngay bây giờ

là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ADB nên

Do AD là tia phân giác của nên

Mà nên

b) Xét ∆ABD và ∆AED có:

(chứng minh trên).

AD chung.

(theo giả thiết).

Suy ra ∆ABD = ∆AED (g – c – g).

Do đó AB = AE.

Mà AE < AC nên AB < AC.

Vậy ∆ABD = ∆AED và AB < AC.

Bài 6

Cho ∆ABC = ∆MNP. Tia phân giác của góc BAC và N MP lần lượt cắt các cạnh BC và NP tại D, Q. Chứng minh AD = MQ.

Gợi ý đáp án

Do ∆ABC = ∆MNP nên (2 góc tương ứng), (2 góc tương ứng) và AC = MP (2 cạnh tương ứng).

Do AD là tia phân giác của nên

Do MQ là tia phân giác của nên

Mà nên

Xét ∆ADC và ∆MQP có:

(chứng minh trên).

AC = MP (chứng minh trên).

(chứng minh trên).

Suy ra ∆ADC = ∆MQP (g – c – g).

Do đó AD = MQ (2 cạnh tương ứng).

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button