Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc Giải Toán lớp 7 trang 25 – Tập 1 sách Cánh diều

Giải Toán lớp 7 trang 25, 26 tập 1 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời 10 câu hỏi trong SGK bài 4 Thứ tự thực hiện các phép tính – Quy tắc dấu ngoặc.

Toán 7 Cánh diều tập 1 trang 25, 26 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa môn Toán lớp 7 tập 1. Giải Toán 7 Thứ tự thực hiện các phép tính – Quy tắc dấu ngoặc là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn.

Giải Luyện tập Toán 7 tập 1 SGK Cánh Diều

Luyện tập 1

Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

a)

b)

Gợi ý đáp án

a)

b)

Luyện tập 2

Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

a)

b)

Gợi ý đáp án

a)

b)

Giải Toán 7 trang 25, 26 Cánh diều – Tập 1

Bài 1

Tính

Gợi ý đáp án

a)

b)

Bài 2

Tính

Gợi ý đáp án

a)

b)

c)

d)

Bài 3

Chọn dấu ” “=”, ” ” thích hợp cho dấu “?” :

Đọc thêm:  Cách kết hợp tướng trong Auto Chess Mobile

Gợi ý đáp án

a)

Suy ra:

b)

Suy ra:

c)

d)

Suy ra

Bài 4

Tính một cách hợp lí:

Gợi ý đáp án

a)

b)

c)

Bài 5

Một mảnh vườn có dạng hình chữ nhật với độ dài hai cạnh là 5,5 m và 3,75 m. Dọc theo các cạnh của mảnh vườn, người ta trồng các khóm hoa, cứ trồng một khóm hoa. Tính số khóm hoa cần trồng.

Gợi ý đáp án

Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:

Số khóm hoa cần trồng là:

(khóm)

Bài 6

Cho miếng bìa có kích thước như hình vẽ bên (các số đo trên hình tính theo đơn vị đề-xi-mét).

a) Tính diện tích của miếng bìa.

b) Từ miếng bìa đó, người ta gấp thành một hình hộp chữ nhật. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.

Gợi ý đáp án

a)Diện tích miếng bìa là:

b) Thể tích hình hộp chữ nhật là:

1,5.0,25.1,5 = 0,5625(dm3)

Bài 7

Trong đợt tri ân khách hàng, một cửa hàng bán xe đạp giảm giá 25% của giá niêm yết cho khách mua hàng. Cửa hàng vẫn được lãi 20% của giá nhập về đối với mỗi chiếc xe đạp bán ra. Tính giá nhập về và giá niêm yết của một chiếc xe đạp, biết rằng với mỗi chiếc xe đạp bán ra như thế, cửa hàng vẫn lãi được 600 000 đồng.

Gợi ý đáp án

Giá nhập về của một chiếc xe đạp là:

(đồng)

Giá bán ra là: 3 000 000 + 600 000 =3 600 000 (đồng)

Đọc thêm:  Điểm qua các bài hát chung kết Rap Việt mùa 3 của top 9 – Ai sẽ là quán quân?

Do cửa hàng bán xe đạp giảm giá 25% của giá niêm yết nên giá niêm yết bằng 125% giá bán ra.

Giá niêm yết là: (đồng)

Bài 8

Một chủ cửa hàng bỏ ra 35 000 000 đồng mua gạo để bán. Vì kho chứa gạo bị hỏng nên khi phát hiện thì lượng gạo mua về đó đã bị giảm chất lượng, chủ cửa hàng đã bán số gạo còn lại với giá bán cao hơn 10% so với giá gạo lúc mua vào và đã bán số gạo bị giảm chất lượng với giá bán thấp hơn 25% so với giá gạo lúc mua vào.

a) Tính số tiền chủ cửa hàng thu về khi bán hết số gạo đó.

b) Chủ cửa hàng đã lãi hay lỗ bao nhiêu phần trăm?

Gợi ý đáp án

a) Số gạo bị hỏng mua về có giá gốc là:

(đồng)

Số gạo không bị hỏng có giá gốc là:

35 000 000 – 5 000 000 = 30 000 000 (đồng)

Cửa hàng bán số gạo bị hỏng được số tiền là:

(đồng)

Cửa hàng bán số gạo không bị hỏng được số tiền là:

(đồng)

Số tiền cửa hàng thu về khi bán hết số gạo là:

3 750 000 + 33 000 000 =36 750 000 (đồng)

b) Chủ cửa hàng lãi số tiền là:

36 750 000 – 35 000 000 = 1 750 000 (đồng)

Chủ cửa hàng lãi:

Lý thuyết Thứ tự thực hiện các phép tính – Quy tắc dấu ngoặc

I. Thứ tự thực hiện các phép tính

Đọc thêm:  Bài tập Tết môn Toán lớp 4 năm 2022 – 2023 Bài tập Tết 2023 môn Toán 4

* Với các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia, ta thực hiện các phép tính từ trái sang phải.

* Với các biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:

Lũy thừa => Nhân và chia => Cộng và trừ

* Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. Trường hợp có nhiều dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự ( ) => [ ] => { }

II. Quy tắc dấu ngoặc

* Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ +” đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu ngoặc:

a + ( b + c) = a + b + c

a + (b – c) = a + b – c

* Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – ” đằng trước, ta phải đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “ +” đổi thành dấu “ -“ ; dấu “ – “ đổi thành dấu “ +”

a – ( b + c) = a – b – c

a – (b – c) = a – b + c

Chú ý: Nếu đưa các số hạng vào trong ngoặc có dấu “ – “ đằng trước thì phải đổi dấu các số hạng đó.

Ví dụ:

a) 14,35 + (4 – 3,35) = 14,35 + 4 – 3,35 = (14,35 – 3,35) + 4 = 11 + 4 = 15

b) 14,35 – (4 – 3,35) = 14,35 – 4 + 3,35 = (14,35 + 3,35) – 4 = 17,7 – 4 = 13,7

c) 4 – 14,65 – 3,35 = 4 – (14,65 + 3,35) = 4 – 18 = -14

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button