NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + NH3 + H2O

NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + NH3 + H2O được th-thule-badinh-hanoi.edu.vn biên soạn là phương trình điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm có công thức hóa học là NH3. Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn học sinh trong quá trình học tập cũng như làm các dạng bài tập. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm

2. Điều kiện phương trình phản ứng NH4Cl ra NH3

Nhiệt độ

3. Phương trình ion rút gọn NH4Cl + Ca(OH)2

Phương trình phân tử phản ứng NH4Cl + Ca(OH)2

2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O

Phương trình ion thu gọn NH4Cl + Ca(OH)2

NH4+ + OH−→ NH3 + H2O

3. Trong phòng thí nghiệm người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp

Sử dụng phương pháp thu khí bằng cách đẩy không khí, vì khối lượng phân tử của amoniac nhẹ hơn khối lượng của không khí.

Lưu ý khi điều chế amoniac:

Làm khô khí bằng CaO. Để điều chế một lượng nhỏ NH3 thì đun nóng dung dịch NH3 đậm đặc

4. Bài tập vận dụng liên quan Amoniac

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách

Đọc thêm:  Cảm biến tiệm cận trên điện thoại là gì? Nguyên lý và ứng dụng trên smartphone

A. đẩy nước

B. chưng cất

C. đẩy không khí với miệng bình ngửa

D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược

Câu 2. Dung dịch amoniac có thể tác dụng được với các dung dịch nào dưới đây

A. HCl, BaCl2

B. NaNO3, H2SO4

C. Fe(NO3)3, AlCl3

D. Ca(NO3)2, HNO3

Câu 3. Khi nói về muối amoni, phát biểu nào dưới đây không đúng:

A. Muối amoni là muối của NH3 với axit.

B. Tất cả các muối amoni đều tan và là những chất điện li mạnh

C. Muối amoni còn dễ bị phân hủy bởi nhiệt

D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ

Câu 4. Cho các oxit: Na2O, BaO, Al2O3, CuO, PbO, FeO. Có bao nhiêu oxit bị khí NH­3 khử ở nhiệt độ cao?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch

A. Axit nitric và đồng (II) nitrat

B. Đồng (II) nitrat và amoniac

C. Barihidroxit và axit photphoric

D. Amoni hidrophotphat và kalihidroxit

Câu 6. Trong dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước?

A. AgNO3, K3PO4, CaHPO4, CaSO4

B. AgCl, PbS, Ca(H2PO4)2, Ca(NO3)2

C. AgI, CuS, CaHPO4, Ca3(PO4)2

D. AgF, CuSO4, CaCO3, Ca(H2PO4)2

Câu 7. Nhận xét nào là không đúng khi nói về muối nitrat của kim loại

A. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước

B. Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat.

Đọc thêm:  Văn mẫu lớp 7: Phân tích bài ca dao Thương thay thân phận con tằm Dàn ý & 9 bài văn mẫu lớp 7

C. Các muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt

D. Các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp.

Câu 8. Cho 3,84 gam Cu vào 100 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:

A. 20,16 gam.

B. 19,76 gam.

C. 19,20 gam.

D. 9,88 gam

Câu 9. Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào đúng?

A. Muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit.

B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan phân li hoàn toàn thành cation amoni và anion gốc axit.

C. Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất khí làm quỳ tím hoá đỏ.

D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát ra.

Câu 10. Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các điều kiện coi như có đủ)

A. HCl, O2, Cl2, CuO, dung dịch AlCl3

B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH

C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2

D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button