KHTN Lớp 6 Bài 6: Đo thời gian Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo trang 27

Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo thời gian giúp các em học sinh lớp 6 nhanh chóng trả lời các câu hỏi SGK Khoa học tự nhiên 6Chân trời sáng tạo trang 27, 28, 29, 30.

Với lời giải Khoa học tự nhiên 6 trang 27, 28, 29, 30 chi tiết từng phần, từng bài tập, các em dễ dàng ôn tập, củng cố kiến thức Bài 6 Chủ đề 1: Các phép đo. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy chi tiết mời thầy cô và các em cùng tham khảo bài viết dưới đây của th-thule-badinh-hanoi.edu.vn:

Câu hỏi thảo luận Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bài 6

Câu 1

Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà em biết.

Trả lời:

Một số đơn vị đo thời gian: giây, phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm,…

Câu 2

Ngoài những loại đồng hồ được liệt kê trong hình 6.1, hãy kể thêm một số loại đồng hồ mà em biết và nêu ưu thế của từng loại.

Trả lời:

Một số loại đồng hồ khác và ưu thế:

  • Đồng hồ cát: dụng cụ đo thời gian có GHĐ nhỏ, tính giờ được trong một khoảng thời gian ngắn nhất định, dùng để làm quà tặng hoặc trang trí
  • Đồng hồ quả lắc: dụng cụ đo thời gian, ưu điểm là thiết kế đẹp, dùng trang trí
Đọc thêm:  Tập làm văn lớp 5: Tả ca sĩ đang biểu diễn Mono Tả một ca sĩ đang biểu diễn

Câu 3

Để xác định thời gian vận động viên chạy 800m ta nên dùng loại đồng hồ nào? Vì sao?

Trả lời:

Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian. Vì khoảng thời gian các vận động viên chạy 800m chỉ trong vòng 2,3 phút, phù hợp với chức năng của loại đồng hồ này là được dùng để tính thời gian ở những đơn vị nhỏ hơn giây, giúp đo được thành tích vận động viên chính xác.

Câu 4

Hãy ước lượng thời gian đi từ cuối lớp học tới bục giảng và lựa chọn đồng hồ phù hợp để đo khoảng thời gian đó.

Trả lời:

Học sinh tự ước lượng khoảng thời gian đi từ cuối lớp học cho đến bục giảng, sau đó lựa chọn đồng hồ phù hợp (trong trường hợp này nên lựa chọn đồng hồ bấm giây hoặc có thể dùng đồng hồ điện tử).

Câu 5

Em hãy quan sát hình 6.2 và cho biết cách hiệu chỉnh đồng hồ ở hình nào thì thuận tiện hơn khi thực hiện phép đo thời gian?

Trả lời:

Cách hiệu chỉnh đồng hồ ở hình 6.2a thuận tiện hơn khi thực hiện phép đo thời gian.

Câu 6

Quan sát hình 6.3 và cho biết cách đặt mắt để đọc số chỉ của đồng hồ như thế nào là đúng?

Hình 6.3

Trả lời:

Cách đặt mắt để đọc số chỉ của đồng hồ ở hình 6.3a là đúng

Câu 7

Thực hiện đo lần lượt thời gian di chuyển của hai bạn học sinh khi đi từ cuối lớp học tới bục giảng. Hoàn thành theo mẫu bảng 6.1.

Đọc thêm:  Mẹo làm sạch đồ trang sức sáng như mới

Bảng 6.1

Trả lời:

Học sinh tự thực hành đo thời gian di chuyển của hai bạn học sinh khi đi từ cuối lớp học tới bục giảng. Sau đó kẻ bảng và hoàn thành theo mẫu bảng 6.1.

Câu hỏi Luyện tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bài 6

Quan sát hình 6.4 và cho biết số chỉ của đồng hồ ở mỗi trường hợp là bao nhiêu? (Biết ĐCNN của đồng hồ này là 1s)

Hình 6.4

Trả lời:

Số chỉ đồng hồ ở hình 6.4a là 5s, ở hình 6.4b là 4,95s

Câu hỏi Vận dụng Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bài 6

Thực hiện phép đo thời gian của một bạn chạy 100m.

Trả lời:

Các em tự thực hành đo thời gian chạy 100m của bạn và tiến hành theo các bước sau:

  • Bước 1: Ước lượng khoảng thời gian cần đo (khoảng 20 giây).
  • Bước 2: Chọn đồng hồ phù hợp (đồng hồ bấm giây).
  • Bước 3: Hiệu chỉnh đồng hồ về mức 0.
  • Bước 4: Thực hiện đo thời gian bằng đồng hồ, bấm tính giờ khi người chạy bắt đầu chạy.
  • Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo (kết quả: 18,14 giây).

Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bài 6

Bài 1

Để đo thời gian của vận động viên chạy 100 m, loại đồng hồ thích hợp nhất là:

Đáp án: B

Bài 2

Khi đo thời gian chạy 100 m của bạn Nguyên trong giờ thể dục, em sẽ đo khoảng thời gian:

Đọc thêm:  Các đơn vị đo áp suất phổ biến hiện nay và ứng dụng của chúng

A. từ lúc bạn Nguyên lấy đà chạy tới lúc về đích.

B. từ lúc có lệnh xuất phát tới lúc về đích.

C. bạn Nguyên chạy 50 m rồi nhân đôi.

D. bạn Nguyên chạy 200 m rồi chia đôi.

Đáp án: B

Bài 3

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button