H2SO4 + KCl → HCl + K2SO4

H2SO4 + KCl → HCl + K2SO4 được th-thule-badinh-hanoi.edu.vn biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết phương trình phản ứng KCl ra HCl. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập cũng như làm các dnagj bài tập liên quan đến phản ứng H2SO4 đặc nóng phản ứng KCl.

1. Phương trình phản ứng KCl tác dụng H2SO4 đặc

2. Điều kiện phản ứng xảy ra KCl tác dụng H2SO4

Nhiệt độ: 500oC

3. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Al, Mg, Ag

B. Fe, Mg, Ag

C. Al, Fe, Zn

D. Al, Fe, Cu

Câu 2. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. Cu + 2H2SO4 (đặc) → CuSO4 + SO2+ 2H2O

B. Fe + S → FeS

C. Cu + AgNO3 → Ag + Cu(NO3)2

D. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2

Câu 3. Kim loại nào sau đây không phản ứng với H2SO4 loãng

A. Fe

B. Zn

C. Cu

D. Mg

Câu 4. Cho 2,4 gam kim loại M hóa trị II tác dụng H2SO4 sau phản ứng thu được 0,1 mol khí H2. Kim loại M là:

A. Zn

B. Fe

C. Mg

D. Cu

Đọc thêm:  Tuyển chọn hơn 999 hình ảnh hoa chúc mừng sinh nhật độc đáo – Bộ sưu tập ảnh hoa chúc mừng sinh nhật đẹp mắt với độ phân giải 4K.

Câu 5. Những tính chất sau, tính chất nào không phải tính chất của khí hiđroclorua?

A. Tan nhiều trong nước.

B. Tác dụng với khí NH3.

C. Tác dụng với CaCO3 giải phóng khí CO2.

D. Làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.

Câu 6. Chỉ ra đâu không phải là đặc điểm chung của tất cả các halogen?

A. Nguyên tử halogen dễ thu thêm 1 electron.

B. Các nguyên tố halogen đều có khả năng thể hiện các số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7.

C. Halogen là những phi kim điển hình.

D. Liên kết trong phân tử halogen X2 không bền lắm, chúng dễ bị tách thành 2 nguyên tử halogen X.

Câu 7. Phản ứng dùng để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm là:

A. H2 + Cl2 → HCl.

B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

C. NaCl(r) + H2SO4 (đ) → NaHSO4+ HCl.

D. BaCl2 + H2SO4→ BaSO4 + HCl.

Câu 8. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen

A. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim

B. Đều có tính oxi hóa mạnh

C. Đều là chất khí ở điều kiện thường

D. Khả năng tác dụng với nước giảm dần từ F2 đến I2

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button