Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ôn tập giữa kì 2 Toán 7 năm 2022 – 2023

Đề cương ôn tập giữa kì 2 Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2022 – 2023 là tài liệu vô cùng hữu ích không thể thiếu đối với các bạn học sinh chuẩn bị kiểm tra giữa kì 2 lớp 7.

Đề cương ôn tập Toán 7 giữa học kì 2 giới hạn nội dung ôn thi kèm theo một số bài tập minh họa. Thông qua đề cương ôn tập giữa kì 2 Toán 7 giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi giữa học kì 2 lớp 7 sắp tới. Vậy sau đây đề cương ôn thi giữa học kì 2 Toán 7 sách Kết nối tri thức, mời các bạn cùng tải tại đây.

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Toán 7 sách Kết nối tri thức

Bài 1: Cho . Tìm x, y biết:

a.

b.

c.

d.

Bài 2: Cho . Tìm x, y, z biết:

a.

b.

c.

d.

Bài 3: Số sản phẩm của hai công nhân lần lượt tỉ lệ với 8; 5. Biết rằng số sản phẩm người thứ nhất làm nhiều hơn người thứ hai 60 sản phẩm. Tính số sản phẩm mỗi người làm được.

Bài 4: Cho số 237 thành ba phần. Phần thứ nhất và phần thứ hai tỉ lệ với 5 và 3, phần thứ hai và phần thứ ba tỉ lệ bới 8 và 5. Tìm mỗi số.

Đọc thêm:  Tiếng Anh 8 Unit 9: Skills 2 Soạn Anh 8 trang 33 – Tập 2

Bài 5: Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 300m2. Hai cạnh tỉ lệ với 4 và 3. Tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn.

Bài 6: Cho (giả sử các tỉ số đều có nghĩa)

Chứng minh rằng:

a.

b.

c.

d.

Câu 7. Thay tỉ số 1,25 : 3,45 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được

A. 12,5 : 34,5;B. 29 : 65;C. 25 : 69;D. 1 : 3.

Câu 8 Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = -3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?

A. -6;B. 0;C. -9;D. -1.

Câu 9. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = -12 thì y = 8. Khi x = 3 thì y bằng

A. -32;B. 32;C. -2;D. 2.

Câu 10. Cho hình vẽ sau:

Số đo x là

A. 18°;B. 72°;C. 36°;D. Không xác định được.

Câu 11. Hai tam giác bằng nhau là

A. Hai tam giác có ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau;B. Hai tam giác có ba cặp góc tương ứng bằng nhau;C. Hai tam giác có ba cặp cạnh, ba cặp góc tương ứng bằng nhau;D. Hai tam giác có hai cạnh bằng nhau.

Câu 12. Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 40° thì số đo góc ở đỉnh là

A. 50°;B. 40°;C. 140°;D. 100°.

Câu 13. Cho tam giác MNP có: MN < MP, MD ⊥ NP. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. DN = DP;B. MN = MP;C. MD > MN;D. MD < MP.

Câu 14. Điền vào chỗ trống sau: “Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại … của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó”.

Đọc thêm:  [Review] Trường THCS Phạm Ngọc Thạch – Hồ Chí Minh

A. Trung trực;B. Giao điểm;C. Trọng tâm;D. Trung điểm.

Bài 5: Minh đi chợ giúp mẹ để mua 2kg thịt lợn và 2kg khoai tây. Hỏi Minh phải trả bao nhiêu tiền biết 1kg thịt lợn có giá a đồng và 1kg khoai tây có giá b đồng.

A. 2a + bB. a – 2bC. 2(a – b)D. 2(a + b)

Bài 16: Biểu thức a2(x + y) được biểu thị bằng lời là:

A. Bình phương của a và tổng x và yB. Tổng bình phương của a và x với yC. Tích của a bình phương với tổng của x và yD. Tích của a bình phương và x với y

II. PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1 Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:

Bài 2. Ba lớp 7A, 7B, 7C được giao nhiệm vụ trồng 120 cây để phủ xanh đồi trọc. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 7;8;9.

Bài 3. Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 2×2 + x – 2;

Q(x) = 2×3 – 4×2 + 3x – 6.

a) Tính P(x) – Q(x).

b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).

Bài 4. Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng

Bài 5. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:

c)

Bài 6

a. Tìm hai số a, b biết rằng 2a = 5b và 3a + 4b = 46

b. Tìm ba số a, b, c biết rằng a : b : c = 2 : 4 : 5 và a + b – c = 3

Bài 7. Trong đợt quyên góp sách ủng hộ các bạn vùng cao, số sách mà ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được tỉ lệ với ba số 5; 6; 8. Tính số sách cả ba lớp đã quyên góp, biết số sách lớp 7C quyên góp nhiều hơn số sách của lớp 7A quyên góp là 24 quyển.

Đọc thêm:  Tổng hợp những hình đại diện đáng yêu nhất – Avatar adorable collection

Bài 8

Cho tam giác ABC (AB < AC) M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho AM = EM.

a. Chứng minh: ΔAMB = ΔMCE

b. Từ A kẻ AH vuông góc với BC. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD. Chứng minh: CE = BD

c. Tam giác AMD là tam giác gì? Vì sao?

Bài 9.Cho tam giác ABC có D là trung điểm của AC. Trên đoạn BD lấy điểm E sao cho BE = 2ED. Điểm F thuộc tia đối của tia DE sao BF = 2BE. Gọi K là trung điểm của CF và G là giao điểm của EK và AC. Chứng minh G là trọng tâm tam giác EFC.

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button