Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022 – 2023 (Sách mới) Đề ôn thi giữa kì 1 lớp 6 môn Toán sách KNTT, CTST, Cánh diều

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022 – 2023 sách Cánh diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống, giúp các em học sinh lớp 6 làm quen với các dạng bài tập, ôn thi giữa học kì 1 năm 2022 – 2023 đạt kết quả cao.

Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để hướng dẫn các em ôn tập giữa học kì 1 năm 2022 – 2023 thật tốt theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em học sinh cùng theo dõi bài viết dưới đây của th-thule-badinh-hanoi.edu.vn nhé:

Đề cương ôn thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022 – 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu 1: Cho M là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hon hoặc bằng 4. Khẳng định dưới đây đúng là:

A. B. C. D.

Câu 2: Cho tập hợp là số tự nhiên, . Khẳng định dưới đây đúng là:

A. B. C. D.

Câu 3: Cho . Tập hợp A được viết bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp là:

A. B ={ là số tự nhiên, x<11}B. B = { là số tự nhiên, x<10}C. B = { là số tự nhiên, x<11}D. B = { là số tự nhiên chẵn, x<10}

Câu 4: Biết 143-x=57, giá trị của x là

A. x=86B. x=200C. x=114D. x=100

Câu 5: Kết quả của phép tính 18.43+58.18-18 là:

A. 1818B. 1800C. 774D. 1000

Câu 6: Cho phép tính a+b=c, khẳng định sai là:

A. c=a+bB. a=c-bC. b=c-aD. a=b-c

Câu 7: Trước năm học lóp 6, mẹ mua cho Nam một chiếc ba lô có giá là 233000 đồng, một đôi giày thể thao có giá 359000 đồng, một bình đựng nước có giá 67000 đồng. Số tiền mẹ đã mua cho Nam là (đon vị: đồng).

A. 367000B. 659000C. 533000 đồngD. 600000 đồng

Câu 8: Biết 15: (x+3)=3, giá trị của x là:

A. x=45B. x=42C. x=5D. x=2

Câu 9: Biết a là số dư khi chia một số bất kì cho 3, a không thể nhận giá tị nào dưới đây:

A. 0B. 1C. 2D. 3

Câu 10: Mỗi tháng Nam luôn dành ra được 30000 đồng để mua một chiếc vợt thể thao. Sau 1 năm, Nam mua được chiếc vợt và còn lại 15000 đồng. Giá tiền chiếc vọt mà bạn Nam muốn mua là: (đơn vị: đồng)

A. 345000B. 360000C. 375000D. 330000

Câu 11: Đối với biểu thức không có dấu ngoặc và chỉ có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, thì thực hiện phép tính đúng là:

A. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừB. Nhân và chia → Lũy thừa → Cộng và trừC. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừaD. Lũy thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia

….

Đề cương ôn thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022 – 2023 sách Chân trời sáng tạo

I. Đại số

Câu 1: Cho các cách viết sau A = {a, b, c, d}; B = {9, 13, 45}; C = {1; 2; 3}. Có bao nhiêu tập hợp được viết đúng?

A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.

Câu 2: Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng?

A. A = [0 , 1, 2, 3]B . A = (0, 1, 2, 3)C. A = 1 , 2 , 3D . A = { 0; 1; 2; 3}

Câu 3: Cho M = {a, 5, b, c }. Khẳng định sai là:

A. 5 ∈ MB. a ∈ MC. d ∉ MD. c ∉ M

Câu 4: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10

A. A = { 6; 7; 8; 9}B. A = { 5; 6; 7; 8; 9}C. A = { 6; 7; 8; 9; 10}D. A = { 6; 7; 8}

Đọc thêm:  Soạn bài Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua (trang 99) Bài 18: Bạn bè bốn phương – Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2

Câu 5: Cho tập hợp A = { 6; 7; 8; 9; 10}. Viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. Chọn câu đúng

A. {x ∈ N | 6 ≤ x ≤ 10}B. {x ∈ N | 6 < x ≤ 10}C. {x ∈ N | 6 ≤ x < 10}D. {x ∈ N | 6 ≥ x ≥ 10}

Câu 6. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.

A. A = {10; 11; 12}B. A = {9; 10; 11}C. A = { 9; 10; 11; 12; 13}D. A = { 9; 10; 11; 12}

Câu 7. Cho biết x ∈ N nhưng x ∉ N*. Số x là.

A. 1B. Bất kì số tự nhiên nào.C. 0D. Không tồn tại số .

Câu 8. Phép tính nào sau đây đúng?

A. 22.25 = 27B. 22.25 = 210.C. 22.25 = 23 .D. 22.25 = 25 .

Câu 9. Số nào sau đây chia hết cho 5?

A. 2020.B. 2017.C. 2018.D. 2019.

Câu 10. Số nào sau đây chia hết cho 3

A. 123456.B. 2222.C. 33334.D. 9999997.

Câu 11. Cho hai tập hợp A = { a; b}; B = { c; d}. Viết được bao nhiêu tập hợp, mỗi tập hợp gồm một phần tử của tập A và một phần tử của tập B?

A. 2.B. 3.C. 4.D. 8.

Câu 12. Dùng ba chữ số để viết các số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số khác nhau, ta viết được.

A. 3 số.

B. 4 Số.

C. 6 số.

D. 9 số.

Câu 13. Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số, các chữ số khác nhau là.

A. 100.B. 123.C. 132.D. Một đáp án khác.

Câu 14. Khi viết thêm một chữ số 2 vào cuối của một số tự nhiên thì số đó

A. Tăng gấp 2 lần.B. Tăng gấp 10 lần.C. Tăng gấp 12 lần.D. Tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị.

Đề cương ôn thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022 – 2023 sách Cánh diều

Ôn tập giữa học kì 1 phần Số học

Tiết 1: PHẦN SỐ HỌC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức về:

  • Tập hợp, tập hợp các số tự nhiên.
  • Các phép tính về số tự nhiên: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia.
  • Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia lũy thừa cùng cơ số.
  • Thứ tự thực hiện phép tính.
  • Quan hệ chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
  • Số nguyên tố, hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

  • Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực chuyên biệt:

  • Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, …
  • Năng lực giải quyết các vấn đề toán học.

3. Về phẩm chất:

  • Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
  • Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
  • Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.

2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 8 phút)

– Vẽ và trình bày sơ đồ tư duy về kiến thức đã được học trong nửa học kỳ I phần số học

a) Mục tiêu:

– HS ôn tập kiến thức đã học giữa học kỳ I

b) Nội dung: Các nhóm đạt được yêu cầu:

-Vẽ được sơ đồ tư duy về kiến thức đã được học

– Trình bày thức trong đồ tư duy một cách rõ ràng.

c) Sản phẩm: Kết quả của HS được viết vào phiếu học tập của nhóm.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4:

Đọc thêm:  Sau khi châm cứu nên ăn gì, kiêng gì để tốt cho sức khỏe?

– Vẽ được sơ đồ tư duy về kiến thức đã được học (HS chuẩn bị ở nhà)

– Đại diện HS trong nhóm trình bày kiến thức trong đồ tư duy (HS thực hiện trên lớp)

* HS thực hiện nhiệm vụ:

– Thảo luận nhóm vẽ sơ đồ tư duy kiến thức

* Báo cáo, thảo luận:

– GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ lên trình bày kết quả.

– HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.

* Kết luận, nhận định:

– GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa các đáp án.

A. Lý thuyết

Nhóm Các sơ đồ tư duy đã vẽ 1 2 3 4

…..

Ôn tập giữa học kì 1 phần Hình học

Tiết 2: PHẦN HÌNH HỌC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

HS được ôn tập các kiến thức về các hình đặc biệt: Tam giác, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành.

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

  • Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  • Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.

* Năng lực chuyên biệt:

  • Năng lực mô hình hóa toán học để gấp hình nhận biết hình, vẽ hình, tính chu vi và diện tích của hình.
  • Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học.
  • Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học; vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan, giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.

3. Về phẩm chất:

  • Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
  • Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
  • Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy chiếu.

2. Học sinh: – SGK, thước thẳng, compa, êke, kéo, phiếu học tập theo nhóm.

– Các chiếc que có độ dài bằng nhau để xếp hình, các mảnh giấy bìa màu cắt hình

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 5 phút)

– Tìm các vật thể có cấu trúc hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành trong thực tế.

– Cắt ghép giấy màu để được hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành trong thực tế.

a) Mục tiêu :

– HS nhận biết cắt gấp hình và tìm các vật thể trong thực tế có cấu trúc hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành.

b) Nội dung:

Các nhóm đạt được yêu cầu:

– Cắt gấp hình

– Tìm các vật thể có cấu trúc hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành. (hoặc tranh, ảnh)

c) Sản phẩm: Kết quả của HS được trưng bày theo nhóm.

d) Tổ chức thực hiện:

* GV giao nhiệm vụ học tập 1: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 thực hiện ở nhà,

– Cắt gấp hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành.

– Tim các vật thể có cấu trúc hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành. (hoặc tranh, ảnh)

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:

– Thảo luận nhóm và làm tại nhà

* Báo cáo, thảo luận 1:

– Các nhóm trưng bày và giởi thiệu sản phẩm.

– HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.

* Kết luận, nhận định 1:

– GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa các đáp án. Tuyên dương nhóm làm tốt, động viên các nhóm cần cố gắng.

Đọc thêm:  Những điều nên và không nên khi ăn trứng

Sản phẩm dự kiến 1:

– Các hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành đã được cắt ra từ bìa.

– Các vật thể (hoặc tranh, ảnh) có cấu trúc hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành.

2. Hoạt động 2: Luyện tập (khoảng 20 phút)

Vẽ sơ đồ tư duy về các hình đặc biệt tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bao gồm các nội dung:

– Nhận biết hình

– Vẽ hình (trừ lục giác đều)

– Công thức tính chu vi và diện tích của hình (nếu có)

a) Mục tiêu:

– HS ôn tập kiến thức đã học giữa học kỳ I phần hình học

b) Nội dung: Các nhóm đạt được yêu cầu:

-Vẽ được sơ đồ tư duy về kiến thức đã được học của hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành.

– Trình bày kiến thức trong đồ tư duy một cách rõ ràng.

c) Sản phẩm: Kết quả của HS được viết vào phiếu học tập của nhóm.

d) Tổ chức thực hiện:

* GV giao nhiệm vụ học tập 2: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4:

– Vẽ được sơ đồ tư duy về kiến thức đã được học

– Dán hình đã cắt vào sơ đồ tư duy

– Đại diện HS trong nhóm trình bày kiến thức trong đồ tư duy (HS thực hiện trên lớp)

* HS thực hiện nhiệm vụ 2:

– Thảo luận nhóm vẽ sơ đồ tư duy kiến thức

* Báo cáo, thảo luận 2:

– GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ lên trình bày kết quả.

– HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.

* Kết luận, nhận định 2:

– GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa các đáp án.

Sản phẩm dự kiến 2: Các sơ đồ tư duy đã vẽ (có thêm phần nhận biết hình và công thức tính chu, diện tích các hình nếu có)

……

Đề cương ôn thi chất lượng giữa kì 1 môn Toán 6

Dạng 1: Thực hiện phép tính

Bài 1: Thực hiện phép tính

Bài 2: Thực hiện phép tính

a) 2.52+ 3: 710 – 54: 33

b) 189 + 73 + 211 + 127

c) 375 : {32 – [ 4 + (5. 32- 42)]} – 14

Dạng 2: Toán tìm x

Bài 1: Tìm x biết

Bài 4: Tìm x biết

Dạng 3: Dấu hiệu chia hết

Bài 1: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:

a) Số chia hết cho 9 b) Số chia hết cho cả 5 và 9

Bài 2: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:

a) Số chia hết cho 3 b) Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9

Dạng 4: Hình học tổng hợp

Bài 1: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.

a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.

b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

Bài 2: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M

thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.

a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.

b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

Dạng 5: Toán tổng hợp

Bài 1. Chứng tỏ: A = 31 + 32 + 33 + … + 360 chia hết cho 13

Bài 2.

a. Tính S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014

b. Chứng minh rằng n.( n + 2013 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n.

c. Cho M = 2 + 22+ 23 + … + 220 Chứng tỏ rằng M ⋮ 5

Bài tập về nhà ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6

Bài 1. Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + …. + 211

Không tính tổng A, hãy chứng tỏ A chia hết cho 3.

Bài 2: Chứng tỏ rằng: A = n.( n + 13 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

>> Tải file để tham khảo trọn bộ Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2021 – 2022!

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button