Chip máy tính là gì? Những điều cần biết về chip máy tính

Khi nhắc đến máy tính, người ta thường lấy khái niệm “chip” ra để so sánh hiệu năng của từng loại. Vậy chip máy tính là gì? Cùng th-thule-badinh-hanoi.edu.vn tìm hiểu khái niệm và những điều cần biết về chip máy tính qua bài viết này nhé!

Chip máy tính là gì?

Lịch sử phát triển

Tại thời điểm máy tính mới được phát minh thì bo mạch chủ PC được thiết kế gồm rất nhiều mạch tích hợp rời rạc. Chính vì thế, con chip đi kèm sẽ thường là nhiều chip riêng lẻ để kiểm soát từng bộ phận như: chuột, bàn phím, đồ họa, âm thanh,…

Nhận thấy việc chia chip ra cho từng bộ phận sẽ không hiệu quả, các kỹ sư máy tính đã xác định rằng cần phải tạo ra một hệ thống tốt hơn và bắt đầu tích hợp các chip khác nhau vào bo mạch chủ để giảm số lượng con chip có trên mạch.

Chip máy tính được tích hợp vào bo mạch chủ

Chip máy tính được tích hợp vào bo mạch chủ để tiết kiệm không gian

Sự ra đời của PCI đánh dấu mốc lớn khi các bo mạch chủ mainboard đã có thể kết nối nhiều chip lại với nhau thành một con chip tổng. Từ đó có thể kiểm soát mọi hoạt động của thiết bị.

Đọc thêm:  8 địa chỉ mua nước hoa uy tín nhất tại Đà Nẵng dành tặng nàng

Con chip mới này được kết nối trực tiếp với CPU và hoạt động như một đơn vị trung gian truyền tín hiệu đi tới các thành phần khác của hệ thống như: RAM, bộ điều khiển PCI Express và bộ nhớ trong. Nếu các bộ phận này muốn “giao tiếp” với CPU, chúng sẽ phải thông qua con chip trung tâm này.

Sự ra đời của PCI giúp các bo mạch chủ có thể kết nối nhiều chip lại với nhau

Sự ra đời của PCI giúp các bo mạch chủ có thể kết nối nhiều chip lại với nhau

Định nghĩa

Chip (hay bộ vi xử lý CPU – Central Processing Unit) là một bộ phận đóng vai trò như trung tâm truyền thông và giúp điều khiển lưu lượng của bo mạch chủ cũng như xác định các thành phần tương thích với bo mạch chủ bao gồm: CPU, RAM, ổ cứng và card đồ họa.

Ngoài ra, chip cũng chỉ ra các lựa chọn mở rộng phần cứng trong tương lai của thiết bị, giúp hệ thống của bạn có thể được ép xung với con chip hợp lý.

Chip có thể xác định các thành phần tương thích với bo mạch chủ

Chip có thể xác định các thành phần tương thích với bo mạch chủ

Lý do nên quan tâm đến chip trên thiết bị

Chip quyết định linh kiện tương thích

Thông thường sau một khoảng thời gian sử dụng, người dùng sẽ muốn nâng cấp cấu hình máy tính để phù hợp với nhu cầu làm việc. Do đó, cần phải nắm được chip là gì thì mới có khả năng biết nên mua linh kiện nào (RAM, card đồ họa rời hay ổ cứng) sao cho có thể tương thích với máy tính hiện tại.

Đọc thêm:  Bộ sưu tập hình ảnh nhạc 4K cực chất – Hơn 999+ hình ảnh

Chip quyết định các linh kiện tương thích để phù hợp với nhu cầu làm việc

Chip quyết định các linh kiện tương thích để phù hợp với nhu cầu làm việc

Chip quyết định khả năng mở rộng của máy

Bạn phải hiểu rõ con chip trên máy tính, bởi một số dòng chip sẽ không cho phép bạn mở rộng hệ thống. Chip sẽ quyết định các tùy chọn mở rộng và các phần cứng mở rộng được cho phép.

Chip quyết định khả năng mở rộng của máy

Chip quyết định khả năng mở rộng của máy

Chip quyết định khả năng ép xung của hệ thống

Khả năng ép xung của hệ thống rất đặc biệt cho những ai làm việc đồ họa hoặc lập trình nhiều. Bởi khả năng ép xung của máy phụ thuộc vào hiệu năng của chip đáp ứng được nhu cầu của bạn.

Chip quyết định khả năng ép xung của hệ thống

Chip quyết định khả năng ép xung của hệ thống

Thông qua bài viết trên, hy vọng sẽ giúp bạn biết được khái niệm và những điều cần biết về chip máy tính. Nếu có thắc mắc hãy bình luận bên dưới cho chúng tôi biết nhé!

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button