Br2 + H2O ⇄ HBr + HBrO
Br2 + H2O ⇄ HBr + HBrO được th-thule-badinh-hanoi.edu.vn biên soạn là phương trình Brom tác dụng với nước rất chậm tạo ra axit Bromhidric HBr và hipobromơ HBrO. Giống như với Clo, trong phản ứng với nước Brom vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
1. Brom tác dụng với nước
2. Điều kiện phản ứng Brom tác dụng với nước
Nhiệt độ thường
3. Hiện tượng phản ứng giữa Br2 và H2O
Brom tác dụng với nước rất chậm tạo ra axit bromhiđric HBr và Axit Hipobromơ HBrO. Dung dịch Brom (Br2) bị mất màu da cam.
4. Tính chất hóa học của Brom
Brom là một chất oxi hóa mạnh nhưng kém so với clo
4.1. Tác dụng với kim loại
Brom tác dụng trực tiếp với nhiều kim loại và các phản ứng đều toả ra lượng nhiệt lớn.
Nhiệt độ thường:
3Br2 + 2Al → 2AlBr3
Khi đun nóng, Brom tác dụng với Hydro và phản ứng tỏa nhiều nhiệt nhưng không gây nổ:
Br2 + H2 → 2HBr
4.2. Tác dụng với hidro
Brom oxi hóa được hidro tạo ra bromua khi được đun nóng ở nhiệt độ cao
Br2+ H2 → 2HBr
4.3. Tác dụng với nước
Khi tan trong nược, một phần brom phản ứng rất chậm với nước tạo ra axit HBr và axit HBrO theo phản ứng thuận nghịch
Br2 + H2O ⇔ HBr + HbrO
5. Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Nhận xét nào sau đây là đúng về tính oxi hóa của?
A. Tính oxi hóa của Brom mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Clo.
B. Tính oxi hóa của Brom mạnh hơn Clo nhưng yếu hơn Iot.
C. Tính oxi hóa của Brom mạnh hơn Iot nhưng yếu hơn Clo.
D. Tính oxi hóa của Brom mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Iot.
Câu 2. Brom bị lẫn tạp chất là clo. Cách nào sau đây có thể thu được brom tinh khiết?
A. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch NaOH
B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước
C. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch NaBr
D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch NaI
Câu 3. Nhận biết khí SO2 ta dùng dung dịch nước brom dư hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch brom mất màu
B. Dung dịch Brom chuyển sang màu da cam
C. Dung dịch brom chuyển sang màu xanh
D. Không có hiện tượng