Bộ đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022 – 2023 7 Đề kiểm tra kì 1 lớp 11 môn Lịch sử (Có ma trận, đáp án)

Đề thi cuối kì 1 Lịch sử 11 năm 2022 – 2023 tuyển chọn 7 đề kiểm tra cuối kì 1 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.

Đề thi cuối kì 1 Sử lớp 11 được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 11 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết TOP 7 đề thi cuối kì 1 Lịch sử 11 năm 2022 – 2023, mời các bạn cùng theo dõi tại đây. Ngoài ra các bạn học sinh lớp 11 tham khảo thêm đề thi học kì 1 của một số môn như: đề thi học kì 1 Hóa 11, đề thi học kì 1 Vật lí 11.

Đề thi Lịch sử 11 học kì 1

Câu 1. Phe Hiệp ước được hình thành từ 1890 đến 1907 gồm

A. Anh, Pháp, Nga. B. Anh, Nhật, Áo – Hung. C. Anh, Áo – Hung. D. Anh – Italia – Nhật.

Câu 2. Đảng Quốc đại ra đời cuối năm 1885 ở Ấn Độ, là chính đảng của

A. tư sản trí thức Ấn Độ. B. tầng lớp đại tư sản Ấn Độ.C. giai cấp tư sản Ấn Độ. D. giai cấp công nhân Ấn Độ.

Câu 3. Câu nào sai khi nói về ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi (1911):

A. Lật đổ triều đại phong kiến Mãn Thanh. B. Giải quyết ruộng đất cho nông dân.C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc. D. Thành lập được Dân quốc.

Câu 4. Anh, Pháp, Mỹ đã chọn giải pháp gì để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

A. Nhờ sự giúp đỡ bên ngoài.B. Cải cách kinh tế – xã hội.C. Tăng cường xâm chiếm thuộc địa. D. Phát triển công nghiệp quốc phòng.

Câu 5. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đối với cách mạng Việt Nam là đã

A. vạch ra kẻ thù chính cho cách mạng Việt Nam.B. để lại nhiều bài học kinh nghiệm về phương pháp đấu tranh.C. nước Nga có điều kiện giúp đỡ Việt Nam về vật chất lẫn tinh thần.D. chỉ ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.

Câu 6. Đến cuối thế kỉ XIX, Việt Nam, Lào, Campuchia đều trở thành thuộc địa của thực dân

A. Pháp. B. Anh. C. Hà Lan.D. Tây Ban Nha.

Câu 7. Cuộc khởi nghĩa được xem là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược là

A. khởi nghĩa của Hoàng thân SI-vô-tha. B. khởi nghĩa của A-cha-Xoa.C. khởi nghĩa của nhân dân A-Chê. D. khởi nghĩa của Pu-côm-bô.

Câu 8. Trước khi cách mạng bùng nổ năm 1917, Nga là nước có thể chế chính trị gì ?

Đọc thêm:  [Review] Trường Phổ thông Duy Tân – Phú Yên

A. Quân chủ lập hiến. B. Độc tài chuyên chế. C. Quân chủ chuyên chế. D. Cộng hoà tư sản.

Câu 9. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là

A. lạm phát tăng cao, nhà nước không thể điều tiết được.B. sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới.C. hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp.D. nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa.

Câu 10. Một cục diện chính trị đặc biệt đã diễn ra sau cách mạng tháng 2/1917 ở Nga là

A. chính quyền song song của tư sản và của công – nông cùng tồn tại.B. chính quyền liên hợp công – nông và tư sản được thành lập.C. chính quyền quân chủ chuyên chế vẫn còn tồn tại.D. chế độ quân chủ lập hiến được xác lập.

Câu 11. Hiến pháp mới của Nhật Bản được ban hành năm 1889 đã thiết lập chế độ:

A. Quân chủ chuyên chế. B. Dân chủ tư sản. C. Quân chủ lập hiến D. Cộng hòa.

Câu 12. Một trong những nội dung về cải cách giáo dục ở Nhật Bản trong cuộc Duy tân Minh Trị là chú trọng vào nội dung

A. khoa học – xã hội. B. quốc phòng – an ninh.C. khoa học – dân dụng.D. khoa học – Kĩ thuật.

Câu 13. Trong thành tựu văn hóa châu Âu thời cận đại, Vích – to – Huy – gô, được xem là

A. nhà ngụ ngôn và nhà văn cổ điển Pháp.B. tác gia nổi tiếng của nền hài kịch cổ điển PhápC. đại diện xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp. D. nhà thơ, nhà viết kịch, nhà tiểu thuyết nổi tiếng Pháp.

Câu 14 . Xét về tính chất thì cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868) và cuộc cải cách ở nước Xiêm vào cuối thế kỉ XIX, đều được xem là các cuộc cách mạng

A. dân chủ tư sản kiểu mới. B. dân chủ tư sản kiểu cũ.C. tư sản không triệt để. D. xã hội chủ nghĩa.

Câu 15. “Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới I chỉ là tạm thời và mỏng manh” vì

A. có hệ thống thuộc địa nhiều, ít khác nhau.B. có sự phát triển không đồng đều về kinh tế.C. các nước đều cho mình có sức mạnh cạnh tranh riêng.D. đã nảy sinh bất đồng do mâu thuẫn về phân chia quyền lợi.

B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)

Câu 1.(2.0 điểm)

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã gây ra những hậu quả gì?

Câu 2.(3.0 điểm)

Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ gì? Tính chất của cách mạng tháng Mười? Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với nước Nga và đối với thế giới ?

Đáp án đề thi cuối kì 1 Sử 11

I. Trắc nghiệm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Đáp án

Đọc thêm:  Vì sao con bạn dù có ăn ít thì vẫn bị tăng cân?

D

C

B

B

D

A

D

C

B

A

C

D

D

C

A

II. Hướng dẫn và thang điểm chấm tự luận.

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1

(2điểm)

Hậu quả của cuộc khủng hoảng kính tế 1929 – 1933:

Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản (SXCN giảm 38%, thương mại giảm 2/3)

– Đẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng thất nghiệp, đói khổ.

– Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.

– Để đối phó lại cuộc khủng hoảng:các nước Đức-Italia-Nhật thiết lập hình thức thống trị mới (CNPX) ráo riết chạy đua vũ trang -> báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

Câu 2

(3điểm)

Cách mạng tháng Mười Nga:

* Giải quyết nhiệm vụ: Lật đổ chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản

* Tính chất: Là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ( cách mạng vô sản)

* Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga

1. Đối với nước Nga:

– Đập tan ách áp bức bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân dân lao động.

– Đưa công nhân và nhân dân lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới.

2. Đối với thế giới:

– Làm thay đổi cục diện thế giới (CNTB không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới nữa).

– Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

Ma trận đề thi học kì 1 Lịch sử 11

Tên Chủ đề

(nội dung, chương)

Nhận biết

Thông hiểu

VẬN DỤNG

Cộng

TNKQ

Cộng

TL

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1. Nhật Bản

– Nêu được nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị.

Rút ra được tính chất của cuộc Duy tân Minh Trị với cuộc cải cách ở nước Xiêm.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 2

Số điểm:

Số câu

Số điểm:

Số câu:

Số điểm:

Số câu :

Số điểm:

Số câu 1

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu:3

Số điểm:1

Số câu:0

Số điểm:

2. Ấn Độ

Nét chính về phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của đảng Quốc đại.

.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu:

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu:1

Số điểm:0,33

Số câu:0

Số điểm:

3. Trung Quốc

Hiểu được ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu:

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu: 1

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu:

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm 1

Số câu: 1

Số điểm:0,33

Số câu:

Số điểm:

4. Các nước Đông Nam Á (cuối TK XIX đầu TK XX)

Nét chính về quá trình xâm lược của thực dân Pháp đối với Lào và Campuchia.

Đọc thêm:  [Review] Trường Tiểu Học Hưng Lợi 2 – Cần Thơ

Hiểu được quá trình hình thành mỗi liên minh chiến đấu giữa 3 nước Đông Dương

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm:

Số câu:

Số điểm:

Số câu: 1

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu:2

Số điểm:0,7

Số câu:0

Số điểm:

5.Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

Nêu được nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ nhất.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu:1

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu:

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu: 1

Số điểm:0,33

Số câu: 0

Số điểm:

6. Những thành tựu văn hóa thời Cận đại

Nêu được những thành tựu văn hóa cơ bản của thời cận đại.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu:1

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu:

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu:1

Số điểm:0,33

Số câu:0

Số điểm:

7. CM tháng Mười Nga năm 1917

– Biết được nguyên nhân cuộc Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười 1917.

Biết được nhiệm vụ và tính chất của cuộc cách mạng tháng Mười Nga.

.

Hiểu được ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga.

.

Liên hệ ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười đến cách mạng nước ta.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu:2

Số điểm

Số câu: 2/3

Số điểm:

Số câu:

Số điểm

Số câu: 1/3

Số điểm:

Số câu:

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu 1

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu: 2

Số điểm:0,7

Số câu: 1

Số điểm:3

8. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

Nêu được những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.

Hiểu được hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.

Đánh giá được tác động của trật tự Vecsxai – Oasinhtơn đối với quan hệ quốc tế.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu:

Số điểm

Số câu: 1

Số điểm:

Số câu: 1

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu:1

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu: 2

Số điểm:0,7

Số câu: 1

Số điểm:2

9. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh TG (1918-1939)

– Trình bày được những nội dung chính về cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ. Những điểm cơ bản cơ bản trong chính sách mới của tổng thống Mĩ Ru-dơ -ven.

-.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu:1

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm:

Số câu: 1

Số điểm:0,33

Số câu: 0

Số điểm:0

Tổng số câu:

Điểm:

9

3

2/3

3

3

1

1/3

2

2

0,7

1

0,33

15

5 đ

2

………………

Tải File tài liệu để xem thêm đề thi học kì 1 Lịch sử 11

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button