Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022 – 2023 5 Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 8 (Có ma trận, đáp án)

Đề thi giữa kì 1 Toán 8 năm 2022 – 2023 gồm 5 đề kiểm tra có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận. Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán lớp 8 được biên soạn theo hình thức đề thi trắc nghiệm + tự luận (theo điểm số) với thời gian làm bài 90 phút.

Thông qua 5 đề thi Toán 8 giữa học kì 1 giúp các bạn học sinh lớp 8 làm quen với các dạng bài tập cơ bản, luyện giải đề từ đó xây dựng kế hoạch học tập để tự tin trước mỗi bài thi chính thức. Đồng thời đây cũng là tư liệu hữu ích giúp quý thầy cô tham khảo để ra đề thi cho các bạn học sinh. Vậy dưới đây là TOP 5 Đề thi giữa kì 1 Toán 8 năm 2022 – 2023, mời các bạn cùng đón đọc nhé. Ngoài ra các bạn xem thêm đề thi giữa học kì 1 Ngữ văn 8.

Đề thi giữa kì 1 Toán 8 năm 2022

Bài 1: (3,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:

1/ (x – 3)(x + 3) – (x – 3)2

2/ (x – 2)(x2 + 2x + 4) – x3 + 5

Bài 2: (3,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

1/ x2 – y2 – 5x + 5y

2/ 5×3 – 5x2y – 10×2 + 10xy

3/ x2 + 5x + 4

Bài 3: (1,0 điểm) Chứng minh rằng biểu thức (5n -2)2 – (2n -5)2 luôn chia hết cho 21, với mọi giá trị nguyên n.

Đọc thêm:  Công nghệ chấm lượng tử trên tivi là gì? Có nên mua hay không?

Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có BC = 4cm, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC.

1/ Tính độ dài ED

2/ Chứng minh DE//IK

3/ Chứng minh tứ giác EDKI là hình bình hành.

Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 8

Bài

Câu

Nội dung

Điểm

Bài 1

(3,0 đ)

1)

1,5 đ

(x – 3)(x + 3) – (x – 3)2 =

= x2 – 9 – x2 + 6x – 9

= 6x – 18

0,75 đ

0,75 đ

2)

1,5 đ

(x – 2)(x2 + 2x + 4) – x3 + 5 =

= x3 – 8 – x3 + 5

= -3

0,75 đ

0,75 đ

Bài 2

(3,0 đ)

1)

1,0 đ

x2 – y2 – 5x + 5y =

= (x – y)(x + y) – 5(x – y)

= (x – y)(x + y – 5)

0,5 đ

0,5đ

2)

1,0 đ

5×3 – 5x2y – 10×2 + 10xy =

= 5x(x2 – xy – 2x + 2y)

= 5x[x(x – y) – 2(x – y)]

= 5x(x – y)(x – 2)

0,5 đ

0,25đ

0,25 đ

3)

1,0 đ

x2 + 5x + 4 =

= x2 + x + 4x + 4

= x(x + 1) + 4(x + 1)

= (x + 1)(x + 4)

0,5 đ

0,25đ

0,25 đ

Bài 3

(1,0 đ)

Ta có:

(5n -2)2 – (2n -5)2 =

= (5n – 2 – 2n + 5)( 5n – 2 + 2n – 5)

= (3n + 3)(7n – 7)

= 21(n + 1)(n – 1)

Mà 2121 nên 21(n + 1)(n – 1) 21

Vậy (5n -2)2 – (2n -5)2 21

0,25 đ

0,25đ

0,25 đ

0,25 đ

Bài 4

(3,0 đ)

1)

1,25 đ

*/ Vẽ hình đúng

Rightarrow mathrm{ED}=frac{1}{2} mathrm{BC}

*/Tam giác ABC có:

EA = EB (Vì CE là trung tuyến)

DA = DC (Vì BD là trung tuyến)

Đọc thêm:  Đọc: Con trai người làm vườn – Tiếng Việt 4 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức tập 1 Bài 26

Do đó, ED là đường trung bình của tam giác ABC

(1)

Vậy ED = 2(cm)

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

2)

1,0 đ

Tam giác BGC có:

IB = IG (gt)

KC = KG (gt)

Do đó, IK là đường trung bình của tam giác BGC

và (2)

Từ (1) và (2) suy ra ED // IK

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

c)

0,75 đ

Từ (1) và (2) suy ra

Do đó EDKI là hình bình hành

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 8

Chủ đề

Tầm quan trọng

Trọng số

Tổng điểm

Làm tròn điểm

Theo ma trận

Thang điểm

Hằng đẳng thức bình phương của một hiệu, hiệu của hai bình phương, hiệu của hai lập phương.

15

3

45

2,8

3,0

Phân tích đa thức thành nhân tử:

– Đặt nhân tử chung.

– Nhóm hạng tử.

– Dùng hằng đẳng thức.

– Phối hợp nhiều phương pháp.

11

4

44

2,8

3.0

Hằng đẳng thức hiệu của hai bình phương phân tích đa thức thành nhân tử có một hạng tử là số nguyên

4

4

16

1,0

1.0

Đường trung bình của tam giác, của hình thang.

9

2

18

1,2

1.25

Dấu hiệu nhận biết hình bình hành

11

3

33

2,2

1.75

100%

156

10.0

10.0

Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức tự luận

Tên Chủ đề

(nội dung,chương…)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng ở mức cao hơn

Cộng

Hằng đẳng thức bình phương của một hiệu, hiệu của hai bình phương, hiệu của hai lập phương

Đọc thêm:  Hướng dẫn sửa lỗi SUD máy giặt Samsung nhanh chóng

Nhận ra hằng đẳng thức để khai triển nhằm rút gọn biểu thức

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2

3.0

2

3.0 30.0%

Phân tích đa thức thành nhân tử:

– Đặt nhân tử chung.

– Nhóm hạng tử.

– Dùng hằng đẳng thức.

– Phối hợp nhiều phương pháp

Nhận ra hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử

Thấy được nhân tử chung và dùng nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

1.0

2

2.0

3

3.0 30.0%

Hằng đẳng thức hiệu của hai bình phương phân tích đa thức thành nhân tử có một hạng tử là số nguyên

Vận dụng phân tích đ thức thành nhân tử để chứng minh biểu thức chia hết cho một số với mọi giá trị nguyên của biến

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

1.0

1

1.0 10.0%

Đường trung bình của tam giác, của hình thang.

Hiểu được tính chất đường trung bình tam giác để tính độ dài đoạn thẳng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

1.25

2

1.25 12.5%

Dấu hiệu nhận biết hình bình hành

Vận dụng tính chất đường trung bình tam giác để chứng minh tứ giác là hình bình hành

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2

1.75

1

1.75 17.5%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

3

4.0

40%

3

3.25

32.5%

2

1.75

17.5%

1

1.0

10%

8

10.0

100%

Nội dung đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8

……………..

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung đề thi giữa kì 1 Toán 8

5/5 - (8623 bình chọn)
Cảm ơn các bạn đã đồng hành và theo dõi https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ !!!!. Hãy cho chúng tớ 1 like để tiếp tục phát triển nhều kiến thức mới nhất cho bạn đọc nhé !!!

Huyền Trân

Dương Huyền Trân có trình độ chuyên môn cao về giáo dục và hiện tại đang đảm nhận vị trí chuyên viên quản trị nội dung tại website: https://th-thule-badinh-hanoi.edu.vn/ . Để hoàn thành thật tốt công việc mà mình đang đảm nhận thì tôi phải nghiên cứu và phân tích quá trình hoạt động phát triển các dịch vụ, sản phẩm của từng ngành khác nhau.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button